Cách đặt dấu câu trong dấu ngoặc đơn dưới đây có tác dụng gì?
Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy (!?)
A. Khẳng định
B. Phản đối
C. Nghi ngờ
D. Châm biếm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Dấu chấm than và dấu chấm hỏi đặt liền nhau trong ngoặc đơn → biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm.
(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
(2) Con có nhận ra con không(?)
(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)
(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)
a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)
(2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)
(3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)
(4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)
-Hai câu nói của Dế Mèn không dùng dấu chấm than mà dùng dấu chấm vì để ngữ điệu cầu khiến nhẹ nhàng hơn
-Đặt dấu chấm than và dấu hỏi với hàm ý mỉa mai nghi ngờ 80 người này gian lận về sức khoẻ (sức lực tốt nhưng hơi gầy)
Dấu chấm đặt cuối câu cầu khiến : " Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào", " Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi"
Dấu chấn than và dấu chấm hỏi đựic đặt trong ngoặc (!?) với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm
mik cx hk bik đúng hk nữa nhá, nếu thấy đúng thì chọn mik nha
1, Hai câu ns của Dế Mèn k dùng dấu chấm than mà dùng dấu chấm vì để ngữ điệu cầu khiến nhẹ nhàng hơn
2,Đặt dấu "!" và dấu "?" trong ngoặc đơn vs hàm ý mỉa mai nghi ngờ 80 ng này gian lận về sc khỏe
haha , k bt đúng or sai nựa ro
(1) Ở hai câu trên cách sử dụng dấu câu có đặc biệt là có hai dấu chấm đặt sau hai câu cầu khiến. Và ở câu (2) dấu chấm than biểu hiện ý mỉa mai.
giải thích nghĩa của từ có trong câu
( Tên Sơn Đoòng của hang có thể hiểu là hang của núi và sông )
giải thích nghĩa của từ có trong câu
( Tên Sơn Đoòng của hang có thể hiểu là hang của núi và sông )
Đáp án D