K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2016

Dấu chấm đặt cuối câu cầu khiến : " Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào", " Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi"

Dấu chấn than và dấu chấm hỏi đựic đặt trong ngoặc (!?) với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm

mik cx hk bik đúng hk nữa nhá, nếu thấy đúng thì chọn mik nhaok

 

8 tháng 5 2016

-Hai câu nói của Dế Mèn không dùng dấu chấm than mà dùng dấu chấm vì để ngữ điệu cầu khiến nhẹ nhàng hơn

-Đặt dấu chấm than và dấu hỏi với hàm ý mỉa mai nghi ngờ 80 người này gian lận về sức khoẻ (sức lực tốt nhưng hơi gầy)

 

8 tháng 5 2016

theo mình học là như vậy

 

22 tháng 7 2019

a, Dùng dấu chấm trong những câu cầu khiến thứ hai và thứ tư → Đặc biệt khi dùng dấu chấm để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.

26 tháng 4 2017
(1) – Dấu chấm được đặt cuối câu cầu khiến: “Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.“,
“Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt
ấy đi.“; (2) – Dấu chấm than và dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc (!?)
với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm.
1 tháng 1 2020

b, Dấu chấm than và dấu chấm hỏi đặt liền nhau trong ngoặc đơn → biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm.

20 tháng 4 2017

1, Hai câu ns của Dế Mèn k dùng dấu chấm than mà dùng dấu chấm vì để ngữ điệu cầu khiến nhẹ nhàng hơn

2,Đặt dấu "!" và dấu "?" trong ngoặc đơn vs hàm ý mỉa mai nghi ngờ 80 ng này gian lận về sc khỏe

haha , k bt đúng or sai nựa rohiha

20 tháng 4 2017

(1) Ở hai câu trên cách sử dụng dấu câu có đặc biệt là có hai dấu chấm đặt sau hai câu cầu khiến. Và ở câu (2) dấu chấm than biểu hiện ý mỉa mai.

15 tháng 5 2018

hi

“ Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:    - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!       Tôi về, không một chút bận tâm.”                                                                   ( Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2008)Câu 1: Đoạn văn trên có...
Đọc tiếp

“ Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

    - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

       Tôi về, không một chút bận tâm.”

                                                                   ( Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2008)

Câu 1: Đoạn văn trên có bao nhiêu câu?

Câu 2: Căn cứ vào dấu câu kết hợp với kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy cho biết mỗi câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì?

Câu 3: Qua đoạn văn trên, em thấy nhân vật xưng “tôi” có nét tính cách gì ?

Câu 4: Bài học cuộc sống em rút ra từ văn bản chứa đoạn văn trên ?

Câu 5: Ở đoạn cuối truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn và viết một đoạn văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời Dế Mèn?

mọi người ơi giúp em với ạ. ngắn gọn cũng được ạ

1

câu1. đoạn văn có 5 câu.

22 tháng 12 2021

6

15 tháng 6 2017

Các câu này dùng để trần thuật.

Câu Kiểu câu
Chưa nói hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Câu trần thuật
Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: Câu trần thuật
Thông ngách sang nhà ta? Câu nghi vấn chức năng bộc lộ cảm xúc
Dễ nghe nhỉ! Câu cảm thán
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Câu cầu khiến
Đào tổ nông thì cho chết! Câu cảm thán
Tôi về không một chút bận tâm Câu trần thuật
Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Câu trần thuật