K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2016

Dấu chấm đặt cuối câu cầu khiến : " Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào", " Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi"

Dấu chấn than và dấu chấm hỏi đựic đặt trong ngoặc (!?) với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm

mik cx hk bik đúng hk nữa nhá, nếu thấy đúng thì chọn mik nhaok

 

8 tháng 5 2016

-Hai câu nói của Dế Mèn không dùng dấu chấm than mà dùng dấu chấm vì để ngữ điệu cầu khiến nhẹ nhàng hơn

-Đặt dấu chấm than và dấu hỏi với hàm ý mỉa mai nghi ngờ 80 người này gian lận về sức khoẻ (sức lực tốt nhưng hơi gầy)

 

8 tháng 5 2016

theo mình học là như vậy

 

20 tháng 4 2017

1, Hai câu ns của Dế Mèn k dùng dấu chấm than mà dùng dấu chấm vì để ngữ điệu cầu khiến nhẹ nhàng hơn

2,Đặt dấu "!" và dấu "?" trong ngoặc đơn vs hàm ý mỉa mai nghi ngờ 80 ng này gian lận về sc khỏe

haha , k bt đúng or sai nựa rohiha

20 tháng 4 2017

(1) Ở hai câu trên cách sử dụng dấu câu có đặc biệt là có hai dấu chấm đặt sau hai câu cầu khiến. Và ở câu (2) dấu chấm than biểu hiện ý mỉa mai.

26 tháng 4 2017
(1) – Dấu chấm được đặt cuối câu cầu khiến: “Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.“,
“Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt
ấy đi.“; (2) – Dấu chấm than và dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc (!?)
với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm.
26 tháng 2 2019

Đáp án D

Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)a) Đặt các dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi () Chú mày có lớn chẳng có không.(2) Con có nhận ra con không ()(3) Cá ơi, giúp tôi với () Thương tôi với ()(4) Giời chớm hè () Cây cối um tùm () Cả làng thơm...
Đọc tiếp

Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)

a) Đặt các dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi () Chú mày có lớn chẳng có không.

(2) Con có nhận ra con không ()

(3) Cá ơi, giúp tôi với () Thương tôi với ()

(4) Giời chớm hè () Cây cối um tùm () Cả làng thơm ()

b) Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt ?

(1) Tôi bảo:

[...] Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

[...] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụi ấy đi.

(2) AFD đưa tin theo cách ỡm ờ : "Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy" (!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí. Vì sao?

(1) - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.

                                                                                                                               ( Trần Hoàng )

- nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.

(2)- "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong một quần thể thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường[...]

- Đệ nhất kì quan Phong Nha nằm trong một quần thể hang động thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường.

d) Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây có đứng không? Nếu không, hãy sửa lại cho đúng.

     Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa ? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!

e) Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp

- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi

- Động Phong Nha thật là "Đệ nhất kì quan" của nước ta

-Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết

g) Đoạn đối thoại dưới đây có dâu chấm hỏi nào không đúng? Vì sao?

-Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?

- Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?

- Mình đến rồi. Nếu đến đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?

h) Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn dưới đây.

Chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì()

- Lạy chị, em nói gì đâu ()

Rồi Dế Choắt lủi vào ()

- Chối hả () Chối này () Chối này ()

Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng mỏ xuống ()

10
4 tháng 4 2016

dễ mà bạn lấy sách văn ra tìm ở mỗi bài văn có dấu gì thì bạn điền vào hoặc xem so bài văn trong sách với bài bạn đang làm xem bạn có điề dấu đúng không.

ai mà cũng giống ý mình thì tick nha! 

4 tháng 4 2016

tui biết nhưng đây là câu hỏi chứ tui không trả lời đâu

 

22 tháng 7 2019

a, Dùng dấu chấm trong những câu cầu khiến thứ hai và thứ tư → Đặc biệt khi dùng dấu chấm để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt. (1) Tôi bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. (.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: -(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?) c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử...
Đọc tiếp

b) Cách dùng các dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.

(1) Tôi bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

(.....) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

-(.....) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy"(!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trông từng cặp dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí.

(1)- Nơi đây có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa thanh thoát và giàu chất thơ

- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

(2)- "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong 1 quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng 2 con đường[...]

- Đệ nhất kì quan Phong Nha nằm trong 1 quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng 2 con đường[...]

1
23 tháng 4 2017

b)

(1) Tôi phải bảo: – Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. […] Rồi, với bộ điệu
khinh khỉnh, tôi mắng: – […] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Tô Hoài) (2) AFP đưa tin
theo cách ỡm ờ: “Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy” (!?) (Nguyễn Tuân) Gợi ý: – Dấu chấm được đặt cuối câu cầu khiến: “Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.“,
“Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt
ấy đi.“; – Dấu chấm than và dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc (!?)
với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm. c) Gợi ý: – (1) – (1′): Dùng dấu phảy (,) để ghép hai câu lại thành
hai vế của câu ghép trong trường hợp này là không hợp lí (1′), vì ý nghĩa của
hai vế này không liên quan chặt chẽ với nhau. Dùng dấu chấm (.) để tách thành
hai câu độc lập là hợp lí (1). – (2) – (2′): Dùng dấu chấm để ngắt thành hai câu như câu
(2′) là không hợp lí, làm cho câu sau tách khỏi chủ ngữ, phá vỡ liên kết của cặp
quan hệ từ vừa… vừa. Dùng dấu chấm
phẩy như câu (2) là hợp lí. Chúc bn học tốt!vui