tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=\(\frac{x^3}{3}\)-mx2+(m2-1)x+1 có hai điểm cực trị x1,x2 thỏa mãn x12+x22-x1.x2=7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
[Phương pháp tự luận]
y ' = 3 x 2 - 6 m x + 3 ( m 2 - 1 )
Hàm số luôn luôn có cực trị với moi m
Theo định lí Viet
x 1 + x 2 = 2 m x 1 . x 2 = m 2 - 1
x 1 2 + x 2 2 - x 1 x 2 = 7
⇔ ( 2 m ) 2 - 3 ( m 2 - 1 ) = 7
⇔ m = ± 2
Chọn A
Ta có y ' = 3 x 2 + 4 ( m - 1 ) x + m 2 - 4 m + 1 . Hàm số có hai cực trị
=> y' = 0 có hai nghiệm phân biệt <=> Δ' > 0 <=> 4 ( m - 1 ) 2 - 3 ( m 2 - 4 m + 1 ) > 0
<=> m 2 + 4 m + 1 > 0
Áp dụng Vi-ét cho phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 ta có
Đối chiếu điều kiện (*) có m = 5 hoặc m = 1
Δ=(m+1)^2-4(2m-8)
=m^2+2m+1-8m+32
=m^2-6m+33
=(m-3)^2+24>=24
=>Phương trình luôn có hai nghiệm pb
x1^2+x2^2+(x1-2)(x2-2)=11
=>(x1+x2)^2-2x1x2+x1x2-2(x1+x2)+4=11
=>(m+1)^2-(2m-8)-2(m+1)+4=11
=>m^2+2m+1-2m+8-2m-2-7=0
=>m^2-2m-8=0
=>(m-4)(m+2)=0
=>m=4 hoặc m=-2
Chọn D.
Ta có:
Để hàm số có hai cực trị x1, x2 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
Khi đó:
Mà theo yêu cầu bài toán x1, x2 thỏa mãn: x 1 2 + x 2 2 = 6
Mặt khác theo Vi-et ta có:
thay vào (2) ta được thỏa mãn điều kiện (*).
Vậy m = -3.
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d:
1 3 x 3 - m x 2 - x + m + 2 3 = 0 ⇔ ( x - 1 ) x 2 + ( - 3 m + 1 ) x - 3 m - 2 = 0
(C) cắt Ox tại ba điểm phân biệt khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1
Gọi x1= 1 còn x2; x3 là nghiệm phương trình (1) nên theo Viet ta có
Chọn A.
Chọn C
Ta có: y ' = 2 x 2 - 2 m x - 2 ( 3 m 2 - 1 )
g ( x ) = x 2 - m x - 3 m 2 + 1 là tam thức bậc hai có ∆ = 13 m 2 - 4
Do đó hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi y ' có hai nghiệm phân biệt
⇔ g ( x ) có hai nghiệm phân biệt
x 1 ; x 2 là các nghiệm của g(x) nên theo định lý Vi-ét, ta có
Đối chiếu với điều kiện (1), ta thấy chỉ m = 2 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán
\(y'=x^2-2mx+m^2-1\)
Hàm có 2 cực trị khi và chỉ khi:
\(x^2-2mx+m^2-1=0\) có 2 nghiệm
\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-\left(m^2-1\right)>0\Leftrightarrow1>0\) (luôn thỏa mãn)
Khi đó, gọi \(x_1;x_2\) là hai cực trị, theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2-x_1x_2=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2-7=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-3\left(m^2-1\right)-7=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4=0\Rightarrow m=\pm2\)