K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha:3333

a) xét tam giác ABD và tam giác EBD có

ABD=EBD(gt)

BD chung

BAD=BED(=90 độ)

=> tam giác ABD= tam giác EBD(ch-gnh)

=> AB=BE( hai cạnh tương ứng)

đặt K là giao điểm của BD và AE

xét tam giác ABK và tam giác EBK có

AB=EB(cmt)

ABK=EBK(gt)

BK chung

=> tam giác ABK= tam giác EBK(cgc)

=> AK=EK( hai cạnh tương ứng)=> K là trung điểm của AE=> BD là trung tuyến AE

b) xét tam giác ABC và tam giác EBF có

ABE chung

AB=EB(cmt)

BAC=BEF(=90 độ)

=> tam giác ABC= tam giác EBF(gcg)

=> AC=EF( hai cạnh tương ứng)

từ tam giác ABD= tam giác EBD=> AD= ED( hai cạnh tương ứng)

ta có AC-AD=EF-ED=> DC=DF

c) áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông DEC=> DC^2=ED^2+EC^2

=> DC^2> DE^2

mà ED=AD=> DC^2> AD^2=> DC>AD( DC,AD>0)

23 tháng 6 2020

Hình bạn tự vẽ nhé

a. Xét hai tam giác vuông ABD và tam giác EBD có 

          góc ABD = góc EBD = 90độ

          cạnh BD chung 

          góc ABD = góc EBD [ vì BD là pg góc B ]

Do đó ; tam giác ABD = tam giác EBD [ cạnh huyền - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)BA = BE nên B thuộc đường trung tuyến của  AE 

 và DA = DE nên D thuộc đường trung tuyến của AE 

\(\Rightarrow\)BD là đường trung tuyến của AE 

b.Xét tam giác ADF và tam giác EDC có

         góc DAF = góc DEC = 90độ

        DA = DE [ theo câu a]

       góc ADF = góc EDC [ đối đỉnh ]

Do đó ; tam giác ADF = tam giác EDC [ cạnh góc vuông - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)DF = DC [ cạnh tương ứng ]

c.Xét tam giác DEC vuông tại E nên 

 DE bé hơn DC 

mà DE = AD [ theo câu a]

\(\Rightarrow\)AD bé hơn DC

học tốt

a: XétΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE
hay BD là đường trung trực của AE

b: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<CD

11 tháng 8 2021

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
     góc BAD=BED(tam giác abc vuông, DE vuông góc BC)
     BD=BD(chung)
     góc ABD=EBD (BD là phân giác)
=)tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền-góc nhọn)
vậy.....
b,gọi giao của AE và BD là O
ta có tam giác ABD=tam giác EBD
=)AB=BE ( 2 cạnh tưng ứng)
xét tam giác ABO và tam giác EBO có:
AB=BE (cmt)
góc ABO=EBO ( BD là phân giác)
BO=BO ( chung)
=)tam giác ABO=EBO (c-g-c)
=)AO=OE ( 2 cạnh tương ứng)(1)
   AOB=EOB( 2 góc tương ứng)
mà AOB+EOB=180 độ ( 2 góc kề bù)
=)AOB=EOB=180:2=90độ
=)BO vuông góc AE (2)
từ(1) và (2)=)BO là trung trực AE
vậy....
c, Ta có tam giác DEC vuông tại E
=)DC>DE ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
mà DE=DA ( tam giác ABD= tam giác EBD)
=)DC>DA
hay DA<DC
vậy....


  
 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

A: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE và góc BED=90 độ
b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE 

DA=DE

DE<DC

=>DA<DC

14 tháng 4 2023

Vẽ hình đc k

 

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

a) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay ED\(\perp\)BC(Đpcm)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

c: Xét ΔBFC có

FE,CA là đường cao

FE cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc FC

5 tháng 8 2015

a) Hai tam giác = nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn (tự c/m)

b) Từ 2 tam giác = nhau ở phần a => AD= DE

Ta có tam giác ADF =  tam giác EDC theo trường hợp góc cạnh góc (tự c/m)

=> DF= DC ( 2 cạnh tg ứng)

c) Xét tam giác ADF, có : góc A= 90 độ

=> DF là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

=> AD  < DF 

Mà DF= DC (chứng minh b)

=> AD < DC (đpcm)

5 tháng 8 2015

b) Xét tam giác ADF và tam giác EDC, có: 

Góc A= góc E (=90 độ)

AD= AE (vừa mình đã ns rồi) 

Góc ADF= góc EDC (đối đỉnh)

Từ 3 điều trên => tam  giác ADF =  tam giác EDC (g-c-g)

=> DF= DC (2 cạnh tg ứng)

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

=>AD=ED

b: BA=BE

DA=DE
=>BD là trung trực của AE

AD=DE
DE<DC

=>AD<DC

c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

6 tháng 6 2017

a)xét tam giác ABD và tam giác EBD,ta có:

góc DEB= góc DAB(=90 độ)

góc EBD=ABD(BD là p/g)

BD chung

Vậy tam giác ABD=tam giác EBD(CẠNH HUYỀN CẠNH GÓC NHỌN)

=>AD=EB

b)xét tam giác ADF và ECD,ta có:

góc CED=FAD(= 90 độ)

DE=DA(cmt)

góc CDE=FDA(đối đỉnh)

=>tam giác ADF=ECD(g.c.g)

=>DF=DC(...)

c)xét tam giácvuông ADF ta có

FD là cạnh huyền

=>AD<FD

có FD=CD(cmt)

=>AD<DC

CHÚC BẠN HỌC TỐT!