K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 4 2020

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-x+2m+1=2x-m+1\)

\(\Leftrightarrow3x=3m\Rightarrow x=m\)

\(\Rightarrow y=m+1\Rightarrow A\left(m;m+1\right)\)

\(\Rightarrow P=m^2+2\left(m+1\right)-3=m^2+2m-1\)

\(P=\left(m+1\right)^2-2\ge-2\)

\(P_{min}=-2\) khi \(m=-1\)

30 tháng 5 2017

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

        x2 = (2m - 1)x - (2m - 2)    (*)

<=>  x2 - (2m - 1)x + 2m + 2 = 0

     \(\Delta\)= b2 - 4ac = (1 - 2m)2 - 4.(2m + 2) = 4m2 - 4m + 1 - 8m - 8

                                                              = 4m2 - 12m - 7

     \(\Delta\)= b2 - 4ac = (-12)2 - 4.4.(-7) = 144 + 112 = 226 > 0

=> phương trình (*) luôn có nghiệm => (d) và (P) cắt nhau với mọi m.

30 tháng 5 2017
đã trả lời ở lần đăng câu hỏi tr rồi nhé
30 tháng 5 2017

lần đăng câu hỏi trước khác

30 tháng 5 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) có :

x2= (2m-1)-(2m-2)  <=> x2 = 2m-1-21+2  <=> x2 = 1\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

phương trình luôn có nghiêm với mọi giá trị của m,vậy P luôn cắt d Tại 2 điểm phân biệt với mọi m

Tọa độ giao điểm là:

4x-y=-7 và 2x-y=9

=>x=-8 và y=-25

Thay x=-8 và y=-25 vào (d), ta được:

-8(m+2)-2m-1=-25

=>-8m-16-2m-1=-25

=>-10m-17=-25

=>-10m=-8

=>m=4/5

30 tháng 5 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm :

\(^{x^2=\left(2m+1\right)x-\left(2m-2\right)\Leftrightarrow x^2-x\left(2m-1\right)-2m+2=0\left(1\right)}\)

Phương trình (1) có : \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(2m-2\right)=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0\)

nên phương trình luôn có nghiệm với mọi m, nên 2 dồ thị luôn có giao điểm

30 tháng 5 2017

sai rồi phương trình cắt nhau khi \(\Delta\)>0

23 tháng 12 2023

a: Thay x=2 và y=-3 vào (d), ta được:

\(2\left(2m-1\right)-2m+5=-3\)

=>\(4m-2-2m+5=-3\)

=>2m+3=-3

=>2m=-6

=>\(m=-\dfrac{6}{2}=-3\)

b: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=3/2

Thay m=3/2 vào (d), ta được:

\(y=\left(2\cdot\dfrac{3}{2}-1\right)x-2\cdot\dfrac{3}{2}+5=2x+2\)

loading...

y=2x+2 nên a=2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox

\(tan\alpha=2\)

=>\(\alpha\simeq63^026'\)

a: Thay x=1 và y=5 vào (d), ta được:

2m+2m-3=5

=>4m-3=5

hay m=2

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2mx-2m+3=0\)

Để(P) tiếp xúc với (d) thì \(\left(-2m\right)^2-4\left(-2m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-1\right)=0\)

=>m=-3 hoặc m=1

28 tháng 9 2019

Ta thấy d:  y   =   ( m   +   2 ) x   –   m   c ó   a   =   m   +   2   v à   d ’ :   y   =   − 2 x   −   2 m   +   1   c ó   a ’   =   − 2

+) Điều kiện để  y   =   ( m   +   2 ) x   –   m là hàm số bậc nhất  m   +   2   ≠   0   ⇔ m   ≠   − 2

+) Để    d       ≡ d ’   ⇔ a = a ' b = b ' ⇔ m + 2 = − 2 − m = − 2 m + 1 ⇔ m = − 4 m = 1  (vô lý)

Vậy không có giá trị nào của m để  d   ≡     d ’

Đáp án cần chọn là: D

20 tháng 4 2019

De (P),(d),\(\left(\Delta\right)\),cung giao nhau tai mot diem co hoanh do lon hon mot thi x>1

Hoanh do giao diem la nghiem cua phuong trinh:

x2=x+2 \(\Leftrightarrow\)x2-x-2=0

\(\Delta\)=9

x1=2(tm)

x2=-1(loai)

thay x=2 vao y=xta co:    y=(2)2=4

thay x=2,y=4 vao \(\left(\Delta\right):y=\left(2m-3\right)x-1\)

4=(2m-3)2  -1

\(\Leftrightarrow4=4m-7\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{11}{4}\)

vay m=11/4 thi (P),(d),\(\left(\Delta\right)\)cung giao nhau tai mot diem co hoanh do >1