Hình thang ABCD có diện tích 126cm2 . Đáy AB bằng 3/5 đáy CD và kém CD là 9 cm. Tính chiều cao hình thang đó. Giúp mik nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Chiều cao hình thang là: (12 + 18): 2 = 15 (cm)
Diện tích hình thang là: (18 + 12)\(\times\)15 : 2 = 225 (cm2)
b, Độ dài đoạn CM là: 18 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 12 (cm)
vậy CM = AB = 12 cm
SABM = SACM vì (hai tam giác có hai đường cao bằng nhau và hai cạnh đáy tương ứng bằng nhau).
Xét tứ giác ABMC có: AB // CM và AB = CM
Nên tứ giác ABMC là hình bình hành
Vì K là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành nên K là trung điểm của BC vậy KB = KC
Chiều cao của hình thang abcd là:
(18+12):2=15(cm)
a)Diện tích hình thang abcd là:
(18+12)x15:2=225(cm2)
xin lỗi vì mình chỉ giải được phần a thôi!khi nào giải được thì tôi giải tiếp nhé!
Gấp rưỡi = gấp 1,5
Đáy lớn của hình thang đó là:
12 x 1,5 = 18 (cm)
Chiều cao của hình thang đó là:
(18+12):2 = 15 (cm)
Diện tích của hình thang đó là:
(12+18)x15/2 = 225 (cm2)
ĐS: 225 cm2
Độ dài cạnh CD là:
4.2=8(cm)
S hình thang cân là:
(4+8).3:2=18(cm2)
Đ/S:.....
Lời giải: Độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB nên độ dài đáy CD là: 4 . 2 = 8 (cm) Ta có: AB = 4 cm; CD = 8 cm; AH = 3 cm. Do đó diện tích hình thang cân ABCD là: Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy AB bằng 4 cm, độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB Vậy diện tích hình thang cân ABCD là 18cm2
Bài làm:
Tổng độ dài hai đáy là
10.2=20(cm)
Độ dài đáy AB là
20-12=8(cm)
Chiều cao của hình thang là
8-3=5(cm)
Diện tích hình thang cân ABCD là
(12+8).5:2 =50(cm2)
Dấu . là nhân nha!!
cm2 là cm vuông!!
Kẻ AH vuông góc với CD
=> AH là đường cao của hình thang ABCD
Theo đề bài CD - AB = 9cm
mà AB = 3/5 CD
=> CD - 3/5CD = 9
=>2/5CD = 9
=> CD = 22,5
Vậy AB = 22,5 - 9 = 12,5
Chiều cao hình thang là :
126 : 2 : (22,5 + 12,5 ) = 1,8
Đáp số : 1,8 cm