K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

5n+3-3n+3+5n+2-3n+1=5n.125+5n.25-(3n.27+3n.3)

                                 =5n.150-3n.30

                                =(5n+1-3n).30

mà 5\(\equiv\)3 (mod 2) =>5n+1\(\equiv\)3(mod 2)

      3\(\equiv\)1(mod 2)

nên 5n+1-3n chia hết cho 2

nên (5n+1-3n).30 chia hét cho 60

Vậy...

19 tháng 3 2020

Ta có: \(5^{n+3}-3^{n+3}+5^{n+2}-3^{n+1}\)

\(=5^n.5^3-3^n.3^3+5^n.5^2-3^n.3\)

\(=5^n\left(5^3+5^2\right)-3^n\left(3^3+3\right)\)

\(=5^n.150-3^n.30\) 

\(=30\left(5^n.5-3^n\right)\)

Ta có: với mọi n thuộc n thì \(5^n.5;3^n\)là hai số lẻ

=>  \(5^n.5-3^n⋮2\)

=> \(5^{n+3}-3^{n+3}+5^{n+2}-3^{n+1}\)\(=30\left(5^n.5-3^n\right)⋮30.2\)

=> \(5^{n+3}-3^{n+3}+5^{n+2}-3^{n+1}⋮60\) với mọi số tự nhiên n.

1 tháng 4 2020

Đề sai thì phải bạn ơi,mình thay đổi đề thành chứng minh \(5^{n+3}-2^{n+3}+5^{n+2}-3^{n+1}⋮60\) nhưng mình thử lại không đúng bạn ạ,bạn thử sửa lại xem sao nhé !

19 tháng 7 2018

a)  \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)\(⋮\)\(5\)

b)  \(\left(n-1\right)\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right)\)

\(=3n-2n^2-3+2n-n^2-5n\)

\(=-3n^2-3\)

\(=-3\left(n^2+1\right)\)\(⋮\)\(3\)

6 tháng 1 2017

tách hết ra đk đấy

11 tháng 5 2017

ban thi toan roi a

Câu a đề sai rồi bạn

b: \(=n^2-1-n^2+12n-35=12n-36⋮12\)

12 tháng 5 2017

có: 5n+3-3n+2-5n+2-3n+2

    =(5n+3-5n+2)-(3n+2+3n+2)

    =5n.(53-52)-3n.(32+32)

      =5n.100-3n.18

15 tháng 12 2021

b) a(a+1)(a+2)

+) Giả sử a là số lẻ

=> a+1 là số chẵn và chia hết cho 2 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 2

+) Giả sử a là số chẵn

=> a chia hết cho 2 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 2

Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 2 với mọi a thuộc N     (1)

+) Giả sử a không chia hết cho 3 nên a chia 3 dư 1 hoặc dư 2

Nếu a chia 3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 3

Nếu a chia 3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 3

Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 3 với mọi a thuộc N       (2)

Từ (1) và (2) => a(a+1)(a+2) chia hết cho  2 và 3 với mọi a thuộc N

_HT_

15 tháng 12 2021

a) 1980a - 1995b

Ta có: 1980a luôn có chữ số tận cùng là 0 vì 0 nhân với số nào cũng đều có chữ số tận cùng là 0

 1995b sẽ có chữ số tận cùng là 0 nếu b là số chẵn và ngược lại, 1995b sẽ có chữ số tận cùng là 5 nếu b là số lẻ

Từ đó => 1980a-1995b có tận cùng là : 0-5 = 5 hoặc 0-0= 0

Mà số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho 5

Vậy 1980a-1995b chia hết cho 5 với mọi a,b thuộc N     (1)

Ta có:  1980 chia hết cho 3 => 1980a cũng chia hết cho 3 với mọi a

             1995 chia hết cho 3 => 1995b cũng chia hết cho 3 với mọi b

Vậy 1980a-1995b chia hết cho 3 với mọi a,b thuộc N      (2)

Từ (1) và (2) => 1980a-1995b chia hết cho 3 và 5 với mọi a,b thuộc N

=> ĐPCM

_HT_