K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

a, Ta có 2n - 1 là ước của 6n + 17

⇒ 6n + 17 \(⋮\) 2n - 1

⇒ 3 ( 2n - 1 ) +20 ⋮ 2n - 1

⇒ 20 ⋮ 2n - 1

⇒ 2n - 1 ∈ Ư(20) = { -20; - 10 ;- 5 ; - 4 ;-2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

Ta có bảng sau

2n - 1 - 20 - 10 - 5 - 4 - 2 - 1 1 2 4 5 10 20
2n -19 -9 -4 -3 -1 0 2 3 5 6 11 21
n \(\frac{-19}{2}\) \(\frac{-9}{2}\) -2 \(\frac{-3}{2}\) \(\frac{-1}{2}\) 0 1 \(\frac{3}{2}\) \(\frac{5}{2}\) 3 \(\frac{11}{2}\) \(\frac{21}{2}\)

Kết hợp vs điều kiên n nguyên ta có n ∈ { - 2; 0 ; 1 ;3}

Vậy n ∈ { - 2; 0 ; 1 ;3}

b, Ta có 2n + 1 là ước của 6n - 17

⇒ 6n - 17 ⋮ 2n + 1

⇒ 3 (2n + 1 ) - 20 ⋮ 2n + 1

⇒ 20 ⋮ 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(20) = { -20; - 10 ;- 5 ; - 4 ;-2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

Ta có bảng sau

2n + 1 - 20 - 10 - 5 - 4 - 2 - 1 1 2 4 5 10 20
2n -21 -11 -6 -5 -3 -2 0 1 3 4 9 19
n \(\frac{-21}{2}\) \(\frac{-11}{2}\) -3 \(\frac{-5}{2}\) \(\frac{-3}{2}\)

-1

0 \(\frac{1}{2}\) \(\frac{3}{2}\) 2 \(\frac{9}{2}\) \(\frac{19}{2}\)

Kết hợp vs điều kiên n nguyên ta có n ∈ { - 3; 0 ;- 1 ;2}

Vậy n ∈ { - 3; 0 ;- 1 ;2}

!!! K chắc lắm !!
Học tốt

@Chiyuki Fujito

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

14 tháng 3 2020

Bài giải

Ta có: 6n + 4 \(⋮\)2n + 1   (n \(\inℤ\))

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư (1)

Ư (1) = {1; -1}

2n + 1 = 1 hay -1

2n       = 1 - 1 hay -1 - 1

2n       = 0 hay -2

  n       = 0 : 2 hay -2 : 2

  n       = 0 hay -1

Vậy n = 0 hay -1

Trả lời:

Bài 1 : \(\text{(3x - 5)=4}\)

         \(\text{3x - 5=4}\)

         \(\text{3x =4+5}\)

         \(\text{3x =9}\)

          \(x=\frac{9}{3}\)

         \(x=3\)

Vậy    \(x=3\)

~ Học tốt ~

Bài 2:

a) A = \(\frac{3n+9}{n-4}\)

Để \(\frac{3n+9}{n-4}\) có giá trị là 1 số nguyên thì:

\(3n+9⋮n-4\)

hay \(3n-12+21⋮n-4\)

  \(3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

\(\Rightarrow21⋮n-4\) ( vì \(3.\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

Vậy   \(n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

~ Học tốt ~

28 tháng 1 2018

Vì n+1 là ước của 2n+7 nên (2n+7) chia hết cho (n+1)

Suy ra : [ 2n+7-2(n+1)] chia hết cho n+1

Suy ra : 5 chia hết cho n+1

Suy ra : n+1 là ước của 5

Suy ra : n+1 E { 1 ; 5 }

Với n+1=1. Suy ra : n=1-1.n=0

Với n+1=5. Suy ra : n=5-1. n=4

Vậy n E { 0 ; 4 }

22 tháng 7 2015

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

22 tháng 7 2015

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)