K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

a, Ta có 2n - 1 là ước của 6n + 17

⇒ 6n + 17 \(⋮\) 2n - 1

⇒ 3 ( 2n - 1 ) +20 ⋮ 2n - 1

⇒ 20 ⋮ 2n - 1

⇒ 2n - 1 ∈ Ư(20) = { -20; - 10 ;- 5 ; - 4 ;-2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

Ta có bảng sau

2n - 1 - 20 - 10 - 5 - 4 - 2 - 1 1 2 4 5 10 20
2n -19 -9 -4 -3 -1 0 2 3 5 6 11 21
n \(\frac{-19}{2}\) \(\frac{-9}{2}\) -2 \(\frac{-3}{2}\) \(\frac{-1}{2}\) 0 1 \(\frac{3}{2}\) \(\frac{5}{2}\) 3 \(\frac{11}{2}\) \(\frac{21}{2}\)

Kết hợp vs điều kiên n nguyên ta có n ∈ { - 2; 0 ; 1 ;3}

Vậy n ∈ { - 2; 0 ; 1 ;3}

b, Ta có 2n + 1 là ước của 6n - 17

⇒ 6n - 17 ⋮ 2n + 1

⇒ 3 (2n + 1 ) - 20 ⋮ 2n + 1

⇒ 20 ⋮ 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(20) = { -20; - 10 ;- 5 ; - 4 ;-2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

Ta có bảng sau

2n + 1 - 20 - 10 - 5 - 4 - 2 - 1 1 2 4 5 10 20
2n -21 -11 -6 -5 -3 -2 0 1 3 4 9 19
n \(\frac{-21}{2}\) \(\frac{-11}{2}\) -3 \(\frac{-5}{2}\) \(\frac{-3}{2}\)

-1

0 \(\frac{1}{2}\) \(\frac{3}{2}\) 2 \(\frac{9}{2}\) \(\frac{19}{2}\)

Kết hợp vs điều kiên n nguyên ta có n ∈ { - 3; 0 ;- 1 ;2}

Vậy n ∈ { - 3; 0 ;- 1 ;2}

!!! K chắc lắm !!
Học tốt

@Chiyuki Fujito

14 tháng 3 2020

Bài giải

Ta có: 6n + 4 \(⋮\)2n + 1   (n \(\inℤ\))

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư (1)

Ư (1) = {1; -1}

2n + 1 = 1 hay -1

2n       = 1 - 1 hay -1 - 1

2n       = 0 hay -2

  n       = 0 : 2 hay -2 : 2

  n       = 0 hay -1

Vậy n = 0 hay -1

28 tháng 1 2018

Vì n+1 là ước của 2n+7 nên (2n+7) chia hết cho (n+1)

Suy ra : [ 2n+7-2(n+1)] chia hết cho n+1

Suy ra : 5 chia hết cho n+1

Suy ra : n+1 là ước của 5

Suy ra : n+1 E { 1 ; 5 }

Với n+1=1. Suy ra : n=1-1.n=0

Với n+1=5. Suy ra : n=5-1. n=4

Vậy n E { 0 ; 4 }

22 tháng 7 2015

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

22 tháng 7 2015

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

18 tháng 5 2016

a)\(A=\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-5}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}\in Z\)

=>5 chia hết 3n+1

=>3n+1\(\in\){1,-1,5,-5}

=>n\(\in\){0;-2}vì x nguyên

phần kia tương tự