K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

(x+3)(x+7)>0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}}\)

Vậy ....

11 tháng 2 2020

\(\left(x+3\right)\left(x+7\right)>0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -3\\x< -7\end{cases}}\Leftrightarrow x< -7\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}}\Leftrightarrow x>-3\)

Vậy \(x< -7\)hoặc \(x>-3\)

20 tháng 7 2018

\(\left(x+3\right)\left(x-4\right)>0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x>4\end{cases}\Leftrightarrow x>4}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -3\\x< 4\end{cases}\Rightarrow x< -3}\)

20 tháng 7 2018

Vì \(\left(x+3\right)\left(x-4\right)>0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right);\left(x-4\right)\)luôn luôn cùng dấu

Với x + 3 ; x - 4 là 2 số âm

=> x + 3 < 0 <=> x < -3

=> x - 4 < 0 <=> x < 4

Tổng quát cả 2 => x < -3 thì x + 3 ; x - 4 sẽ cùng dấu

Với x + 3 ; x - 4 là số dương

=> x + 3 > 0<=> x > -3

x - 4 >0<=> x>4

Tổng quát cả 2 => x > 4 thì  x + 3 ; x - 4 sẽ cùng dấu

Vậy x < -3 hoặc x > 4

25 tháng 2 2020

\(\left(x+5\right)\left(3x-12\right)>0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x+15x-60>0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3x-60>0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)>60\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)>20\)

=> x và x - 1 > Ư ( 20 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 5 ; - 5 ; 10 ; -10 ; 20 ;-20}

1 tháng 10 2018

Ta có : \(x^2+\dfrac{1}{x^2}=7\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}+2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=3\left(x>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2.\dfrac{1}{x}+3x.\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{x^3}=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x+\dfrac{3}{x}+\dfrac{1}{x^3}=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}+3.3=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}=18\)

Lại có : \(\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\dfrac{1}{x^3}\right)\)

\(=x^5+x+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^5}\)

\(=x^5+\dfrac{1}{x^5}+3\left(1\right)\)

Mặt khác : \(\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\dfrac{1}{x^3}\right)=7.18=126\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) \(\Rightarrow x^5+\dfrac{1}{x^5}+3=126\)

\(\Rightarrow x^5+\dfrac{1}{x^5}=123\in Z\)

\(\left(đpcm\right)\)

27 tháng 6 2019

a) Ta có: 

Để M = \(\frac{x+3}{2}\)\(\in\)Z <=> \(x+3⋮2\) <=> \(x+3\in\)B(2) = {0; 2; 4; ....}

                                                           <=> \(x\in\){-3; -1; 1; ....}

b) Để N = \(\frac{7}{x-1}\)\(\in\)Z <=> \(7⋮x-1\) <=> \(x-1\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng :

x - 11 -1 7 -7
   x 2  0 8 -6

Vậy ...

c) Ta có: P = \(\frac{x-1}{x+1}=\frac{x+1-2}{x+1}=1-\frac{2}{x+1}\)

Để P \(\in\)Z <=> \(2⋮x+1\) <=> \(x+1\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

Lập bảng: 

x + 1 1 -1 2 -2
   x 0 -2 1 -3 

Vậy ...

27 tháng 6 2019

để M nguyên thì \(\frac{x+3}{2}\) nguyên 

=> (x+3) \(\in\)Ư(2)={-2:-1:1:2}

lập bảng ra tìm x nha bn ~!!

mấy ý kia tương tự !

9 tháng 3 2018

a, Để P xác định <=> \(\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\x^2+x-6\ne0\\2-x\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x^2-2x+3x-6\ne\\x\ne2\end{cases}0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-3\\\left(x-2\right)\\x\ne2\end{cases}}}\left(x+3\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne2\end{cases}}\)

Rút gọn

\(P=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\)

\(=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x-2}\)

\(=\frac{x^2-4}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-4x+3x-12}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}=\frac{x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x-4}{x-2}\)

b,Để \(P=\frac{-3}{4}\)

Thì \(\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

\(\Rightarrow4x-16=-3x+6\)

\(\Rightarrow4x-16-3x+6=0\)

\(\Rightarrow x-10=0\)

\(\Rightarrow x=10\left(t/m\right)\)

Vậy \(P=\frac{-3}{4}\)khi x=10

c,Để \(P\inℤ\Rightarrow x-4⋮x-2\)

mà \(x-4=\left(x-2\right)-2\)

Vì \(x-2⋮\left(x-2\right)\Rightarrow-2⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1,\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3,1,4,0\right\}\left(t/m\right)\)

Vậy ......................

d,\(x^2-9=0\)

\(\Rightarrow x^2=9\)

\(\Rightarrow x=\pm3\)

TH1   

Thay x= 3 ta có 

\(P=\frac{3-4}{3-2}\)

\(=\frac{-1}{1}=-1\)

TH2

\(x=-3\)

Vậy \(P=-1\Leftrightarrow x=3\)

e,Để P >0 khi 

\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-4>0\\x-2>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x-2< 0\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x>4\\x>2\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x< 4\\x< 2\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< 2\end{cases}}\)

Vậy \(P>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< 2\&x\ne-3\end{cases}}\)

13 tháng 11 2018

giải kĩ kĩ và tại sao lại thế nha

Ta có : x+2xy+y-3=0

        =>x+2xy=3-y

       =>2(x+2xy)=2(3-y)

       =>2x(1+2y)+2y+1-1=6(tắt 1 bc nha)

        =>(1+2y).(2x+1)=6+1

        =>(1+2y).(2x+1)=7

Gỉa sử x>y=>2x+1>2y+1

Xét:

*Nếu 1+2y=1;2x+1=7

Khi đó: y=0; x=3

*Nếu 1+2y=-7;2x+1=-1

Khi đó :y= -4;x=-1

Vậy.......

k mik nha!

21 tháng 12 2018

Đáp án : Đều là 0 hết !

Ko chắc đâu nhé ! Nên đừng ném đá !

#Huyen#