\(\inℤ\)

(x+3)(x+7)>0

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

(x+3)(x+7)>0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}}\)

Vậy ....

11 tháng 2 2020

\(\left(x+3\right)\left(x+7\right)>0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -3\\x< -7\end{cases}}\Leftrightarrow x< -7\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}}\Leftrightarrow x>-3\)

Vậy \(x< -7\)hoặc \(x>-3\)

20 tháng 7 2018

\(\left(x+3\right)\left(x-4\right)>0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x>4\end{cases}\Leftrightarrow x>4}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -3\\x< 4\end{cases}\Rightarrow x< -3}\)

20 tháng 7 2018

Vì \(\left(x+3\right)\left(x-4\right)>0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right);\left(x-4\right)\)luôn luôn cùng dấu

Với x + 3 ; x - 4 là 2 số âm

=> x + 3 < 0 <=> x < -3

=> x - 4 < 0 <=> x < 4

Tổng quát cả 2 => x < -3 thì x + 3 ; x - 4 sẽ cùng dấu

Với x + 3 ; x - 4 là số dương

=> x + 3 > 0<=> x > -3

x - 4 >0<=> x>4

Tổng quát cả 2 => x > 4 thì  x + 3 ; x - 4 sẽ cùng dấu

Vậy x < -3 hoặc x > 4

25 tháng 2 2020

\(\left(x+5\right)\left(3x-12\right)>0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x+15x-60>0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3x-60>0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)>60\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)>20\)

=> x và x - 1 > Ư ( 20 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 5 ; - 5 ; 10 ; -10 ; 20 ;-20}

4 tháng 1 2019

\(a,\left|x-11\right|+x-11=0\)

\(\Rightarrow\left|x-11\right|=11-x\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-11=11-x\\x-11=x-11\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x...\left(dbl>:\right)\end{cases}}\)

20 tháng 2 2018

a) \(|x+1|=3\)

\(\Rightarrow x+1=\pm3\)

+) \(x+1=3\)                                            +) \(x+1=-3\)

\(\Rightarrow x=2\)                                                    \(\Rightarrow x=-4\)

Vậy \(x\in\left\{2;-4\right\}\)

b) \(3^2x+2^4=5^2\)

     \(9x+16=25\)

                 \(9x=25-16\)

                  \(9x=9\)

                     \(x=1\)

c) \(\frac{4+x}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\left(4+x\right).7=\left(7+y\right).4\)

\(\Rightarrow28+7x=28+4y\)

\(\Rightarrow7x=4y\)

Mà \(\left(7,4\right)=1\) và \(x+y=11\)

Vậy \(x=4;y=7\)

20 tháng 2 2018

a) Ta có: \(\left|x+1\right|=3\)

\(\Rightarrow x+1=\pm3\)

Nếu x + 1 = 3 => x = 2

Nếu x + 1 = -3 => x = -4

Vậy x = {2;-4}

b) \(3^2x+2^4=5^2\)

\(\Rightarrow9x+16=25\)

\(\Rightarrow9x=9\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy x = 1

c) \(\frac{4+x}{7+x}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow7\left(4+x\right)=4\left(7+x\right)\)

\(\Rightarrow28+7x=28+4x\)

\(\Rightarrow7x-4x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0

3 tháng 5 2020

a)x-7  = 0 

x=0+7=7

b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0

-> x -3=0  hoặc x^2+3 =0 

+ Nếu x -3 =0 

-> x=3 

+ Nếu x^2+3 =0 

 -> x^2 =-3 ( loại) 

Vậy x=3 

Bài2

6x + 3 chia hết cho x 

 Ta có x chia hết cho x

-> 6x chia hết cho x 

Mà 6x+3 chia hết cho x 

-> (6x+3)-6x chia hết cho x 

-> 3 chia hết cho x

......

Bạn tự làm 

Câu b tương tự

3 tháng 5 2020

1. 

x - 7 = 0 => x = 7

( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)

Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3

=> x = 3

2. a) 6x + 3 chia hết cho x

=> 3 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1

=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 6 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

2x-1-6-3-2-11236
x-2,5-1-0,5011,52

3,5

Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }

21 tháng 12 2018

Đáp án : Đều là 0 hết !

Ko chắc đâu nhé ! Nên đừng ném đá !

#Huyen#

3 tháng 2 2019

xảy ra 2 t/hợp:

+nếu x-5=0=>x=5

+nếu x+6=0=>x=-6

vì x thuộc z nên x={5,-6}

3 tháng 2 2019

\(\left(x-5\right)\times\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow x-5=0\)hoặc \(x+6=0\)

+> TH1: 

 \(x-5=0\)

\(x=0+5\)

\(x=5\)

+> TH2:

\(x+6=0\)

\(x=0-6\)

\(x=-6\)

Vậy x = 5 hoặc x = -6 .