Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy : 12 \(⋮\)3, 15 \(⋮\)3, 21\(⋮\)3 do đó \(A\)\(⋮\)3 chỉ khi \(x\)\(⋮\)3.
Điều này nghĩa là x chia hết cho 3 .
Vậy x = 3k với k\(\in\)N .
Để \(A\)không chia hết cho 3 chỉ khi x không chia hết cho 3 .
Vậy nghĩa là x chia cho 3 có số dư khác 0 .
Vậy x = 3k + r với k,r \(\in\)N và 0 < r < 3 .
ta có A=12+15+21+x
A=48+x
để A chia hết cho 3 thì A=4+8+x chia hết cho 3
A=12+x chia hết cho 3
suy ra x thuộc {0;3;6;9}
để A ko chia hết cho 3 thì A ko thuộc {0;3;6;9}
k mink nhé
Bài 1:
a, \(\frac{1}{-16}-\frac{3}{45}=\frac{-1}{16}-\frac{1}{15}\)
\(=\frac{-15}{240}-\frac{16}{240}\)
\(=\frac{-31}{240}\)
b, \(=\frac{-10}{12}-\frac{-12}{12}\)
\(=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)
c, \(=\frac{-30}{6}-\frac{1}{6}\)
\(=\frac{-31}{6}\)
Bài 2:
a, \(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)
\(x=-\frac{1}{4}\)
b, \(\frac{1}{2}+x=-\frac{11}{2}\)
\(x=-\frac{11}{2}-\frac{1}{2}\)
\(x=-6\)
Bạn nhớ k đúng và chọn câu trả lời này nhé!!!! Mình giải đúng và chính xác hết ^_^
a) \(x⋮9;15< x\le80\)
\(\Rightarrow x\in B\left(9\right)\)
\(B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;...;81;90;...\right\}\)
Mà \(15< x\le80\)
\(\Rightarrow x\in\left\{18;27;36;...;72\right\}\)
b) Mình nghĩ đề bài nên đổi thành: \(17-x⋮x+5\)
17 = 22 - 5
Ta có;
\(\left[22-\left(5+x\right)\right]⋮x+5\)
Mà \(5+x⋮x+5\)
\(\Rightarrow22⋮x+5\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(22\right)\)
Th1: x + 5 = 1 => loại ( Nếu đề bài là x thuộc N)
Th2: x + 5 = 2 => loại ( ___________________)
Th3: x + 5 = 11
x = 11 - 5
x = 6
Th4: x + 5 = 22
x = 22 - 5
x = 17
Vậy \(x\in\left\{17;6\right\}\)
c) Hihi mình k bt
d) x2 + 2x = 80
=> x.x + 2.x =80
=> x(x+2) = 80
Phân tích 80 ra thừa số nguyên tố ta được
80 = 2.2.2.2.5
= 8 . 10
x và x + 2 là 2 số cách nhau 2 đơn vị
=> x = 8
Chỗ nào chưa "thông" inbox nha ( Đầu óc k đen tối đâu)
bn ko lm bài 3 ak cái bài mà chứng minh S chia hết cho 50 đó
1. a) 5–4x+1=20160
5–4x+1=1
5–4x+1=1
4x+1=5–1
4x+1=4
4x.4=4
4x=4:4
4x=1
Vì 40=1
Nên x=0
b) 2x+1.22016=22017
2x+1=22017:22016
2x+1=22017–2016
2x+1=2
2x.2=2
2x=2:2
2x=1
Vì 20=1
Nên x=0
2.
a) | x2–19 | =6
==> x2–19=6 hoặc x2–19=-6
==> x2=6+19 hoặc x2=—6+19
==> x2=25 hoặc x2=13
Ta có x2=13
==> không tìm được giá trị x
Ta có :52=25
Nên x=5
c) (x+1).(x2–4)=0
==> x+1 =0 hoặc x2–4=0
==> x=0–1 hoặc x2=0+4
==> x=-1 hoặc x2=4
Mà x2=22
==> x=2
Vậy x=—1 hoặc x=2
d) x15=x
Mình chỉ biết là x=0 hoặc x=1 thôi,cách giải mình quên rồi, xl nha
e) 5 chia hết cho x+1
==> x+1 € Ư(5)
==>x+1€{1;—1;5;—5}
Ta có
TH1: x+1=1
x=1–1
x=0
TH2: x+1=—1
x=—1–1
x=—2
TH3: x+1=5
x= 5–1
x=4
TH4: x+1=—5
x=—5 —1
x=—6
Vậy x€{0; —2;4;—6}
Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết vào đâu nha, bỏ luôn trường hợp 2 và 4 đi
a)Gọi số mới là 664abc (0=<a,b,c=<9)
ta có 664abc chia hết cho 9 nên (6+6+4+a+b+c)\(⋮\)9 \(\Leftrightarrow\left(16+a+b+c\right)⋮9\)
mặt khác số đó còn chia hết cho 11
nên (6+4+b-6-a-c)\(⋮11\Leftrightarrow\left(4+b-a-c\right)⋮11\)mà 4+b-c-a có GTLN là 13 vậy 4+b-a-c=11
ta thấy \(0\le a,b,c\le9\Rightarrow16+a+b+c\le43\Rightarrow16+a+b+c\in\left\{9;18;27;36\right\}\)
16+a+b+c | 9 | 18 | 27 | 36 |
4+b-a-c | 11 | 11 | 11 | 11 |
b | 0(t/m) | 4,5(L) | 9(t/m) | 13,5(L) |
số đó cx chia hết cho 5 nên c=(0;5)
TH1 b=0 thì a+c=-7(vô lý)
Th2:b=9 thì a+c=2
nên c chỉ có thể là 0
với c=0 thì a=2
Vậy số thêm vào là 290 và số sau khi thêm vào là 664290
a)x-7 = 0
x=0+7=7
b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0
-> x -3=0 hoặc x^2+3 =0
+ Nếu x -3 =0
-> x=3
+ Nếu x^2+3 =0
-> x^2 =-3 ( loại)
Vậy x=3
Bài2
6x + 3 chia hết cho x
Ta có x chia hết cho x
-> 6x chia hết cho x
Mà 6x+3 chia hết cho x
-> (6x+3)-6x chia hết cho x
-> 3 chia hết cho x
......
Bạn tự làm
Câu b tương tự
1.
x - 7 = 0 => x = 7
( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)
Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3
=> x = 3
2. a) 6x + 3 chia hết cho x
=> 3 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1
=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 6 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
3,5
Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }