Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
Mk nghĩ bạn có thể tham khảo ở CHTT nha !
Có đáp án của câu b;c và d đó.
Đừng ném đá chọi gạch nha !
a) vi(x^2+5)(x^2-25)=0
=>x^2+5=0 hoac x^2-25=0
=>x=...hoac x=...(tu lam)
b)(x-2)(x+1)=0
=>x-2=0 hoac x+1=0
=>x=2 hoac x=-1
c)(x^2+7)(x^2-49)<0
=>x^2+7va x^2-49 trai dau
ma x^2+7>=7=>x^2-49<0=>x<7 va x>-7
con lai tuong tu
tu lam nhe nho k nha
B1: a, |2 - x| + 2 = x
=> |2 - x| = x - 2
Dễ thấy (2 - x) và số đối của (x - 2)
=> |2 - x| = x - 2
=> 2 - x ≤ 0
=> x ≥ 2
b, Điều kiện: x + 7 ≥ 0 => x ≥ -7
Ta có: |x - 9| = x + 7
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=x+7\\x-9=-x-7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}0x=16\left(loai\right)\\2x=2\end{cases}\Rightarrow x=1}\left(t/m\right)\)
a) \(\left|x+\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{6}\\x=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)
Vậy....
b) \(\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-\frac{1}{2}\right|=-\frac{1}{6}\) vô lí do \(\left|a\right|\ge0\)
Vậy pt vô nghiệm
c) \(\left|x+\frac{1}{3}\right|-4=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x+\frac{1}{3}\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{3}=3\\x+\frac{1}{3}=-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\\x=-\frac{10}{3}\end{cases}}\)
Vậy..
d) \(\left|x-\frac{1}{5}\right|+\frac{1}{3}=\frac{1}{4}-\left|-\frac{3}{2}\right|\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-\frac{1}{5}\right|+\frac{1}{3}=-\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-\frac{1}{5}\right|=-\frac{19}{12}\)vô lí do \(\left|a\right|\ge0\)với mọi a
Vậy pt vô nghiệm
e) \(\left|x-\frac{5}{2}\right|=\frac{4}{3}-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-\frac{5}{2}\right|=\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{5}{2}=\frac{7}{6}\\x-\frac{5}{2}=-\frac{7}{6}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=3\frac{2}{3}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Vậy...
1, Ta có :
a . 81 = 34 => 3x= 34 => x = 4 .
b. 125 = 53 => 5x+2 = 53 =>x + 2 = 3 => x = 1
c. 23 * 2x - 1 = 64
=> 23 + ( x - 1 ) = 64 = 26
=> 3 + ( x - 1 ) = 6
=> x - 1 = 6 - 3 = 3
x = 3 + 1
x = 4
\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)
\(b.x\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)
\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)
\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)
a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0
một phép nhân có tích bằng 0
=> một trong hai thừa số này bằng 0
+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4
+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7
vậy x = { 4 ; -7 }
b) x . ( x + 3 ) = 0
x + 3 = 0 : x
x + 3 = 0
x = 0 - 3
x = -3
vậy x = -3
c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0
một phép nhân có tích bằng 0
=> một trong hai thừa số này bằng 0
+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2
+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5
vậy x = { 2 ; 5 }
d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0
=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0
+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1
+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1
vậy x = { 1 ; -1 }
Bài 1:
\(a,22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)
=\(\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
=\(\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
=\(\frac{70}{4}+\frac{2}{4}-\frac{5}{4}\)
=\(\frac{67}{4}\)
\(b,1,4.\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)
=\(\frac{7}{5}.\frac{15}{49}-\left(\frac{12}{15}+\frac{10}{15}\right):\frac{11}{5}\)
=\(\frac{3}{7}-\frac{22}{15}.\frac{5}{11}\)
=\(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}\)
=\(-\frac{5}{21}\)
\(c,125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,6\right)+2016^0\)
=\(\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{8}{5}\right)+1\)
=\(\frac{5}{16}:\frac{7}{30}+1\)
=\(\frac{131}{56}\)
\(d,1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)
=\(\frac{7}{5}.\frac{15}{49}-\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{5}\)
=\(\frac{3}{7}-\frac{13}{15}:\frac{11}{5}\)
=\(\frac{3}{7}-\frac{13}{33}\)
=\(\frac{8}{231}\)
Bài đ làm giống hệt như bài c
Bài 2 :
\(a,\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\\\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}=1\\x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy x ∈{1;\(\frac{1}{3}\)}
\(b,\frac{5}{3}.x-\frac{2}{5}.x=\frac{19}{10}\)
=>\(\frac{19}{15}.x=\frac{19}{10}\)
=>\(x=\frac{19}{10}:\frac{19}{15}=\frac{3}{2}\)
Vậy x ∈ {\(\frac{3}{2}\)}
c,\(\left|2.x-\frac{1}{3}\right|=\frac{2}{9}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2.x-\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\\2.x-\frac{1}{3}=-\frac{2}{9}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2.x=\frac{2}{9}+\frac{1}{3}=\frac{5}{9}\\2.x=-\frac{2}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{9}:2=\frac{5}{18}\\x=\frac{1}{9}:2=\frac{1}{18}\end{matrix}\right.\)
Vậy x∈{\(\frac{5}{18};\frac{1}{18}\)}
\(d,x-30\%.x=-1\frac{1}{5}\)
=\(70\%x=-\frac{6}{5}\)
=\(\frac{7}{10}.x=-\frac{6}{5}\)
=>\(x=-\frac{6}{5}:\frac{7}{10}=-\frac{12}{7}\)
Vậy x∈{\(-\frac{12}{7}\)}
Bài 2
a/
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\\\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}\\x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=1\) hoặc \(x=\frac{1}{3}\)
b/ Đặt x làm thừa số chung rồi tính như bình thường
c/ Tương tự câu a
d/ Tương tự câu b
a ) ( x + 1 ) x ( x2 - 4 ) = 0
vậy chắc chắn 1 biểu thức phải bằng 0 để có kết quả đúng . vậy chỉ có thể là x2 - 4 = 0
vì phép còn lại là x + 1 = số nguyên dương
x2 - 4 = 0
x = 2
b ) x15 = x
vậy quá rõ x = 1 , 0
vì chỉ có 2 số này nhân bao nhiêu lần chính nó cũng bằng nó
c ) ( x - 5 ) 4 = ( x - 5 )6
4 x - 625 = 6 x - 15625
4 x + 15625 - 625 = 6 x
4 x + 15000 = 6 x
15000 = 2 x
x = 7500
d ) làm sau
a. \(\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
TH1: \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
TH2: \(x-2=0\Rightarrow x=2\)
TH3: \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)
Vậy:...
b) \(x^{15}=x\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;-1\right\}\)
c) \(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)
TH1:\(x-5=1\Rightarrow x=6\)
TH2: \(x-5=-1\Rightarrow x=4\)
TH3: \(x-5=0\Rightarrow x=5\)
d) \(\left(2x+1\right)^3=125\)
\(\Leftrightarrow2x+1=\sqrt[3]{125}=5\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
1. a) 5–4x+1=20160
5–4x+1=1
5–4x+1=1
4x+1=5–1
4x+1=4
4x.4=4
4x=4:4
4x=1
Vì 40=1
Nên x=0
b) 2x+1.22016=22017
2x+1=22017:22016
2x+1=22017–2016
2x+1=2
2x.2=2
2x=2:2
2x=1
Vì 20=1
Nên x=0
2.
a) | x2–19 | =6
==> x2–19=6 hoặc x2–19=-6
==> x2=6+19 hoặc x2=—6+19
==> x2=25 hoặc x2=13
Ta có x2=13
==> không tìm được giá trị x
Ta có :52=25
Nên x=5
c) (x+1).(x2–4)=0
==> x+1 =0 hoặc x2–4=0
==> x=0–1 hoặc x2=0+4
==> x=-1 hoặc x2=4
Mà x2=22
==> x=2
Vậy x=—1 hoặc x=2
d) x15=x
Mình chỉ biết là x=0 hoặc x=1 thôi,cách giải mình quên rồi, xl nha
e) 5 chia hết cho x+1
==> x+1 € Ư(5)
==>x+1€{1;—1;5;—5}
Ta có
TH1: x+1=1
x=1–1
x=0
TH2: x+1=—1
x=—1–1
x=—2
TH3: x+1=5
x= 5–1
x=4
TH4: x+1=—5
x=—5 —1
x=—6
Vậy x€{0; —2;4;—6}
Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết vào đâu nha, bỏ luôn trường hợp 2 và 4 đi