K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2021

a) Ta có: \(\angle AEH+\angle ADH=90+90=180\Rightarrow AEHD\) nội tiếp (1)

Vì AK là đường kính \(\Rightarrow\angle ANK=90\)

\(\Rightarrow\angle ANH+\angle ADH=90+90=180\Rightarrow ANHD\) nội tiếp (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A,N,E,H,D\) cùng thuộc 1 đường tròn

b) Ta có: \(\angle BEC=\angle BDC=90\Rightarrow BCDE\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle ADE=\angle ABC\)

Ta có: \(\angle OAC=\dfrac{180-\angle AOC}{2}=90-\dfrac{1}{2}\angle AOC=90-\angle ABC\)

\(\Rightarrow\angle ADE+\angle OAC=90\Rightarrow AO\bot DE\)

c) DE cắt BC tại Q'.Q'A cắt (O) tại N'

Xét \(\Delta Q'EB\) và \(\Delta Q'CD:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle Q'EB=\angle Q'CD\\\angle CQ'Dchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta Q'EB\sim\Delta Q'CD\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{Q'E}{Q'C}=\dfrac{Q'B}{Q'D}\Rightarrow Q'B.Q'C=Q'D.Q'E\)

Xét \(\Delta Q'N'B\) và \(\Delta Q'CA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle Q'N'B=\angle Q'CA\\\angle CQ'Achung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta Q'N'B\sim\Delta Q'CA\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{Q'N'}{Q'C}=\dfrac{Q'B}{Q'A}\Rightarrow Q'B.Q'C=Q'N'.Q'A\)

\(\Rightarrow Q'N'.Q'A=Q'D.Q'E\Rightarrow AN'DE\) nội tiếp

mà AEHD nội tiếp \(\Rightarrow A,N',D,E,H\) cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow N\equiv N'\Rightarrow Q\equiv Q'\Rightarrow\)  đpcmundefined

7 tháng 6 2021

thank :33

 

5 tháng 2 2022

Tham khảo:

Ta có: \(R=\dfrac{abc}{4S};r=\dfrac{S}{p}\)

Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên \(b=c\) và \(a=\sqrt{b^2+c^2}=b\sqrt{2}\)

Xét tỉ số:

\(\dfrac{R}{r}=\dfrac{abc.p}{4S^2}=\dfrac{abc.\dfrac{a+b+c}{2}}{4.\dfrac{1}{4}.\left(b.c\right)^2}=\dfrac{a\left(a+2b\right)}{2b^2}=\dfrac{2b^2\left(1+\sqrt{2}\right)}{2b^2}=1+\sqrt{2}\)

5 tháng 2 2022

này giống trên mạng r 

14 tháng 3 2021

ai đó làm giúp với

 

Vẽ đường kính CM

\(MA\perp AC\)(\(\Delta MAC\)nội tiếp)

\(BE\perp AC\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\)\(MA//BH\) (1)

\(MB\perp BC\)(\(\Delta MBC\)nội tiếp)

\(AH\perp BC\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\)\(MB//AH\)(2)

Từ (1)(2):

\(\Rightarrow\)\(MAHB\)là hình bình hành.

\(\Rightarrow\)\(AH=BM\)

Do\(\widehat{BAC}=60^0\)

\(\Rightarrow BC=R\sqrt{3}\)

Áp dụng địn lí Pytago vào \(\Delta BMC\)

\(BM^2+BC^2=MC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BM^2=4R^2-3R^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BM^2=R^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BM=\sqrt{R^2}=R\)

\(\Rightarrow\)\(AH=BM=R\)

Mà \(AO=\frac{2R}{2}=R\)

\(\Rightarrow\)\(AH=AO\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AHO\)cân tại \(A\)(ĐPCM)

20 tháng 4 2018

Ta có: AH ⊥ BC ⇒ HB = HC = BC/2 = 24/2 = 12(cm)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ACH ta có:

A C 2 = A H 2 + H C 2

Suy ra: A H 2 = A C 2 - H C 2 = 20 2 - 12 2  = 400 - 144 = 256

AH = 16 (cm)

Tam giác ACD vuông tại C nên theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:

A C 2  = AH.AD ⇒ AD =  A C 2 /AH =  20 2 /16 = 25 (cm)

Vậy bán kính của đường tròn (O) là: R = AD/2 = 25/2 = 12,5 (cm)