K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

Qua D vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB ở K

Ta có AD là đường phân giác trong của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{CD}{DB}\)(theo tính chất đường phân giác trong tam giác)

CE là đường phân giác trong của \(\Delta ABC\)nên \(\frac{AC}{BC}=\frac{EA}{EB}\)(theo tính chất đường phân giác trong tam giác)

Mà AB > BC (gt) nên \(\frac{AC}{AB}< \frac{AC}{BC}\Rightarrow\frac{DC}{DB}< \frac{EA}{EB}\)(1)

\(\Delta ABC\)có \(DK//AC\)nên \(\frac{DC}{DB}=\frac{KA}{KB}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{KA}{KB}< \frac{EA}{EB}\)

\(\Rightarrow\frac{KA}{KB}+1< \frac{EA}{EB}+1\Rightarrow\frac{AB}{KB}< \frac{AB}{EB}\Rightarrow KB>EB\)

Do đó K không trùng E. Do vậy DE cắt AC, gọi M là giao điểm của DE và AC

Ta có \(\widehat{ADE}>\widehat{DAM}\)(\(\widehat{ADE}\)là góc ngoài của \(\Delta DAM\))

Mà \(\widehat{DAM}=\widehat{DAE}\)(gt) \(\Rightarrow\widehat{ADE}>\widehat{DAE}\)

\(\Rightarrow AE>DE\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) (3)

Mặt khác \(\widehat{DCE}=\widehat{ECA}\left(gt\right)\)mà \(\widehat{ECA}>\widehat{CED}\)(\(\widehat{ECA}\)là góc ngoài của \(\Delta CEM\))

Do đó \(\widehat{DCE}>\widehat{CED}\Rightarrow DE>DC\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra AE > DE > DC (đpcm)

1: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABD∼ΔACE

Suy ra: AB/AC=AD/AE
hay \(AB\cdot AE=AC\cdot AD\)

2: Xét ΔADE và ΔABC có 

AD/AB=AE/AC

\(\widehat{DAE}\) chung

Do đó:ΔADE∼ΔABC

28 tháng 6 2021

giúp mình bài toán này với  lolang

1 tháng 5 2019

a, Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E ta có:

BD:cạnh chung; góc ABD= góc EBD(gt)

Do đó tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB=EB; AD=ED(cặp cạnh tương ứng)

Vì AB=EB; AD=ED nên B là D nằm trên đường trung trực của AE

=> BD là đường trung trực của AE(đpcm)

b, Xét tam giác ADF và tam giác EDC ta có:

góc FAD=góc CED(=90độ);AD=ED(cmt); góc ADF=góc EDC(đối đỉnh)

Do đó tam giác ADF=tam giác EDC(g.c.g)

=> DF=DC(cặp cạnh tương ứng) (đpcm)

c, Xét tam giác DEC vuông tại E ta có:

DE<DC(do trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất)

mà DE=DA=> DA<DC(đpcm)

d, Vì tam giác ADF=tam giác EDC(cm câu b)

=> AF=EC(cặp cạnh tương ứng)

Ta có: BF=BA+AF; BC=BE+EC

mà BA=BE;AF=EC(đã cm)

=> BF=BC

=> tam giác BCF cân tại B

mặc khác ta có: BA=BE(cm câu a)

=> tam giác ABE cân tại B

Xét tam giác BCF và tam giác ABE cân tại B ta có:

góc BAE=\(\dfrac{180^o-\text{góc}ABE}{2}\) ;góc BFC=\(\dfrac{180^o-\text{góc}FBC}{2}\)

=> góc BAE=góc BFC

=> AE//CF(do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí đồng vị) (đpcm)

15 tháng 2 2021

san8iiiiii

 

4 tháng 11 2018

=1 nha

4 tháng 11 2018

B A C E D M

A)

 xét tam giác ABC  và tam giác ADC

 có : góc ADC =   góc ABC 

AB=AD (  tia đối )

AC chung 

=> tam giác ABC = tam giác ADC (c-g-c)

=> góc ACB =  góc ACD

=> AC LÀ  phân giác góc BCD

b)

ý 2 câu b : cm DC//AE

 có tam giác ABC   vuông tại A 

mà AM   là đường trung tuyến

=> AM=MC

=>    tam giác AMC  cân tại M

=> góc MAC = góc MCA ( tam giác cân )

mà góc MCA = góc ACD ( phân giác )

=> MAC = góc ACD

mà 2 góc này vị trí so le trong 

=> DC//AE

9 tháng 4 2016

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

Góc ABD=Góc EBD(doBD là phân giác góc B)

góc BAD=góc EAD(=90 độ)

BD chung

suy ra tam giác ABD =tam giác EBD(cạnh huyền góc nhọn)

suy ra AB=EB suy ra B nằm trên đường trung trực AE(1)

vì tam giác ABD =tam giác EBD suy ra ED=AD suy raD thuộc đường trung trực AE(2)

Từ 1 và 2 suy ra BD thuộc đường trung trực AE

b)Xét tam giácADF và tam giác EDC có:

AD=ED

góc ADF=góc EDC

gócA =góc E=90 độ

Suy ra tam giác ADF =tam giác EDC(g.c.g)

suy ra DF=DC

c)tam giác DEC có :DE<DC

mà DA=DE

suy raDA<DC

d)Vì AB=BE và AF=EC suy ra BF=BC suy ra B thuộc đường trung trực FC(1)

Lại có :DF=DC suy ra D thuộc đường trung trựcFC(2)

Từ 1 và 2 suy raBD thuộc đường trung trực  FC

suy raBD vuông góc với FC

Mà BD vuông góc với AE

suy ra AE//FC

9 tháng 4 2016

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

Góc ABD=Góc EBD(doBD là phân giác góc B)

góc BAD=góc EAD(=90 độ)

BD chung

suy ra tam giác ABD =tam giác EBD(cạnh huyền góc nhọn)

suy ra AB=EB suy ra B nằm trên đường trung trực AE(1)

vì tam giác ABD =tam giác EBD suy ra ED=AD suy raD thuộc đường trung trực AE(2)

Từ 1 và 2 suy ra BD thuộc đường trung trực AE

b)Xét tam giácADF và tam giác EDC có:

AD=ED

góc ADF=góc EDC

gócA =góc E=90 độ

Suy ra tam giác ADF =tam giác EDC(g.c.g)

suy ra DF=DC

c)tam giác DEC có :DE<DC

mà DA=DE

suy raDA<DC

d)Vì AB=BE và AF=EC suy ra BF=BC suy ra B thuộc đường trung trực FC(1)

Lại có :DF=DC suy ra D thuộc đường trung trựcFC(2)

Từ 1 và 2 suy raBD thuộc đường trung trực  FC

suy raBD vuông góc với FC

Mà BD vuông góc với AE

suy ra AE//FC

ai mk lại 

9 tháng 4 2016

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

Góc ABD=Góc EBD(doBD là phân giác góc B)

góc BAD=góc EAD(=90 độ)

BD chung

suy ra tam giác ABD =tam giác EBD(cạnh huyền góc nhọn)

suy ra AB=EB suy ra B nằm trên đường trung trực AE(1)

vì tam giác ABD =tam giác EBD suy ra ED=AD suy raD thuộc đường trung trực AE(2)

Từ 1 và 2 suy ra BD thuộc đường trung trực AE

b)Xét tam giácADF và tam giác EDC có:

AD=ED

góc ADF=góc EDC

gócA =góc E=90 độ

Suy ra tam giác ADF =tam giác EDC(g.c.g)

suy ra DF=DC

c)tam giác DEC có :DE<DC

mà DA=DE

suy raDA<DC

d)Vì AB=BE và AF=EC suy ra BF=BC suy ra B thuộc đường trung trực FC(1)

Lại có :DF=DC suy ra D thuộc đường trung trựcFC(2)

Từ 1 và 2 suy raBD thuộc đường trung trực  FC

suy raBD vuông góc với FC

Mà BD vuông góc với AE

suy ra AE//FC