Hãy so sánh xem phân tử nitơ đioxit nặng hay nhẹ hơn phân tử axit photphoric, phân tử canxi photphat, phân tử amoni cacbonat bao nhiêu lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Ta có : \(\frac{O_2}{H_2O}=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}=1,\left(7\right)\)
Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,(7) lần.
* Ta có : \(\frac{O_2}{NaCl}=\frac{32}{58,5}=0,55\)
Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối 0,55 lần.
* Ta có : \(\frac{O_2}{CH_4}=\frac{32}{16}=2\)
Phân tử oxi nặng hơn khí metan 2 lần.
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.
( = 0,55)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
= 2
Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần
Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần
Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần
Bước 1: Tìm nguyên tử khối của A và B
Bước 2: Lập tỉ lệ: ABAB = x
Bước 3: So sánh kết quả x với 1
- Nếu x < 1: nguyên tử A nhẹ hơn nguyên tử B x lần
- Nếu x = 1: nguyên tử A nặng bằng nguyên tử B
- Nếu x > 1: nguyên tử A nặng hơn nguyên tử B x lần
VD1: Nguyên tử Magie nặng hay nhẹ hơn nguyên tử Cacbon bao nhiêu lần?
Giải:
Ta biết: Mg=24; C=12
Ta có tỉ lệ: MgCMgC = 24122412 = 2
Vậy 1 nguyên tử Magie nặng hơn 1 nguyên tử Cacbon 2 lần.
VD 2: So sánh sự nặng nhẹ giữa:
a. nguyên tử nitơ và nguyên tử cacbon.
b. nguyên tử natri và nguyên tử canxi.
c. nguyên tử sắt và nguyên tử magie.
Giải
a. 1 nguyên tử Nitơ nặng hơn 1 nguyên tử cacbon 1.2 lầnb. 1 nguyên tử natri nhẹ hơn 1 nguyên tử canxi 0.575 lần
c. 1 nguyên tử sắt nặng hơn 1 nguyên tử magie 2.3 lần
Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử khí Nitơ. Nguyên tử khối của X là:
A. 28 đvC B. 56 đvC C. 58 đvC D. 64 đvC
a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)
Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.
b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)
Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.
c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)
Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca.
a) \(M_{NaOH}=23+16+1=40đvC\)
\(\Rightarrow M_A=2M_{NaOH}=2.40=80đvC\)
Gọi số nguyên tử O là x
Ta có: \(M_A=M_{SO_x}=32+16x=80đvC\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy số nguyên tử O là 3
b) Theo đề bài ta có: \(M_B=\frac{1}{2}M_O=\frac{1}{2}.16=8đvC\)
Gọi số nguyên tử của H là x
Ta có: \(M_B=M_{CH_x}=12+x=8\)\(\Rightarrow x=-4\)
\(\Rightarrow\)Đề bị sai
a) NO2=14+16*2=46 đvC
b) H3PO4=3+31+16*4=98đvC
c) Ca3(PO4)2=40.3+(31+16*4)*2=310 đvC
d)(NH4)2CO3=(14+4)*2+12+16*=96 đvC
Ta có:
\(M_{NO_2}=46\) (g/mol)
\(M_{H_3PO_4}=98\) (g/mol)
\(M_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=310\) (g/mol)
\(M_{\left(NH_4\right)_2CO_3}=96\) (g/mol)
=> Phân tử nitơ đioxit nhẹ hơn phân tử axit photphoric \(\frac{98}{46}\approx2,13\) lần
Phân tử nitơ đioxit nhẹ hơn phân tử canxi photphat \(\frac{310}{46}\approx6,74\) lần
Phân tử nitơ đioxit nhẹ hơn phân tử amoni cacbonat \(\frac{96}{46}\approx2,09\) lần