Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Ta có : \(\frac{O_2}{H_2O}=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}=1,\left(7\right)\)
Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,(7) lần.
* Ta có : \(\frac{O_2}{NaCl}=\frac{32}{58,5}=0,55\)
Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối 0,55 lần.
* Ta có : \(\frac{O_2}{CH_4}=\frac{32}{16}=2\)
Phân tử oxi nặng hơn khí metan 2 lần.
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.
( = 0,55)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
= 2
Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần
Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần
Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần
Bước 1: Tìm nguyên tử khối của A và B
Bước 2: Lập tỉ lệ: ABAB = x
Bước 3: So sánh kết quả x với 1
- Nếu x < 1: nguyên tử A nhẹ hơn nguyên tử B x lần
- Nếu x = 1: nguyên tử A nặng bằng nguyên tử B
- Nếu x > 1: nguyên tử A nặng hơn nguyên tử B x lần
VD1: Nguyên tử Magie nặng hay nhẹ hơn nguyên tử Cacbon bao nhiêu lần?
Giải:
Ta biết: Mg=24; C=12
Ta có tỉ lệ: MgCMgC = 24122412 = 2
Vậy 1 nguyên tử Magie nặng hơn 1 nguyên tử Cacbon 2 lần.
VD 2: So sánh sự nặng nhẹ giữa:
a. nguyên tử nitơ và nguyên tử cacbon.
b. nguyên tử natri và nguyên tử canxi.
c. nguyên tử sắt và nguyên tử magie.
Giải
a. 1 nguyên tử Nitơ nặng hơn 1 nguyên tử cacbon 1.2 lầnb. 1 nguyên tử natri nhẹ hơn 1 nguyên tử canxi 0.575 lần
c. 1 nguyên tử sắt nặng hơn 1 nguyên tử magie 2.3 lần
Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử khí Nitơ. Nguyên tử khối của X là:
A. 28 đvC B. 56 đvC C. 58 đvC D. 64 đvC
a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)
Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.
b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)
Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.
c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)
Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca.
a) NO2=14+16*2=46 đvC
b) H3PO4=3+31+16*4=98đvC
c) Ca3(PO4)2=40.3+(31+16*4)*2=310 đvC
d)(NH4)2CO3=(14+4)*2+12+16*=96 đvC
SNa=6.1023(ng tử)\(\Rightarrow\) \(n_{Na}=\frac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
mNa=1.23=23 g
SCa=2.1023 (ng tử)\(\Rightarrow n_{Ca}=\frac{2.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{1}{3}\left(mol\right)\)
mCa=\(\frac{1}{3}.40=\frac{40}{3}g\)
b) nNa=\(\frac{2,5.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{5}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=\frac{5}{12}.23=\frac{115}{12}\left(g\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
Ta có:
\(M_{NO_2}=46\) (g/mol)
\(M_{H_3PO_4}=98\) (g/mol)
\(M_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=310\) (g/mol)
\(M_{\left(NH_4\right)_2CO_3}=96\) (g/mol)
=> Phân tử nitơ đioxit nhẹ hơn phân tử axit photphoric \(\frac{98}{46}\approx2,13\) lần
Phân tử nitơ đioxit nhẹ hơn phân tử canxi photphat \(\frac{310}{46}\approx6,74\) lần
Phân tử nitơ đioxit nhẹ hơn phân tử amoni cacbonat \(\frac{96}{46}\approx2,09\) lần