K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

\(\frac{2x-5}{x-1}=\frac{\left(2x-2\right)-3}{x-1}=2-\frac{3}{x-1}\left(x\ne1\right)\)

Để biểu thức có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{x-1}\) phải có giá trị nguyên => x-1 phải là ước của 3

=> x-1={-3;-1,1;3} <=> x={-2;0;2;4}

1 tháng 11 2019

Gọi f( x ) = 2x - 5

       g( x ) = x - 1

Cho g( x ) = 0

\(\Leftrightarrow\)x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\)x     = 1

\(\Leftrightarrow\)f( 1 ) = 2 . 1 - 5 = - 3

Để f( x ) \(⋮\)g( x )

\(\Leftrightarrow\)x - 1 \(\in\)Ư( 3 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }

Ta lập bảng :

x - 11- 13- 3
x204- 2

Vậy : x \(\in\){ - 2 ; 0 ; 2 ; 4 }

#Cách khác đó bạn #

4 tháng 4 2019

Để \(\frac{x+5}{2x-2}\inℤ\) thì \(\left(x+5\right)⋮\left(2x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(x+5\right)\right]⋮\left(2x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2x+10\right]⋮\left(2x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2x-2+10\right]⋮\left(2x-2\right)\)

Vì \(\left[2x-2\right]⋮\left(2x-2\right)\) nên \(10⋮\left(2x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

4 tháng 4 2019

ĐKXĐ : \(x\ne1\)

\(\frac{x+5}{2x-2}=\frac{x-1+6}{2\left(x-1\right)}=\frac{2-1}{2\left(x-1\right)}+\frac{6}{2\left(x-1\right)}=\frac{1}{2}+\frac{3}{x-1}\)

\(\Rightarrowđể\frac{x+3}{2x-2}\)có giá trị nguyên thì \(x-1\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x-1\in\left\{-1;-1;1;3\right\}\) 

vậy để \(\frac{x+5}{2x-2}\)có giá trị nguyên thì \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

11 tháng 8 2015

Để F nguyên

=> 4x+9 chia hết cho 2x+1

=> 4x+2+7 chia hết cho 2x+1

Vì 4x+2 chia hết cho 2x+1

=> 7 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 thuộc Ư(7)

2x+1xF
109
-1-15
733
-7-4    1       

KL:....................................

29 tháng 7 2016

x+5:x-1

x+1+4:x+1

=>4:x+1

=> x+1thược ước (4)

x+1124-1 -2-4
x013-2-3-5
29 tháng 7 2016

\(x+5=x+1+4.\)

x+1 chia hết cho x+1.

=>4 chia hết cho x+1.

\(x+1\in\left\{+-1;+-2;+-4\right\}\)

\(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b)\(2x+4=2x+6-2\)

\(=2.\left(x+3\right)-2\)

=.2 chia hết cho x+3.

Em thay các giá trị vào làm như phần a nhé!

Chúc em học tốt^^

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

21 tháng 7 2019

a, Để phân số đạt giá trị nguyễn 

\(\Rightarrow x+1⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)

mà \(x-2⋮x-2\Rightarrow3⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5\pm1\right\}\)

21 tháng 7 2019

b,Tương tự :

\(2x-1⋮x+5\)

\(\Rightarrow2x+10-11⋮x+5\)

\(2\left(x+5\right)-11⋮x+5\)

mà \(2\left(x+5\right)⋮x+5\Rightarrow11⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(x\in\left\{-4;\pm6;-16\right\}\)