\(x^2+2x+8\)là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x+1\right)^2+7\) chính phương mà \(\left(x+1\right)^2\) bản thân nó đã chính phương.
Vậy ta chỉ cần tìm 2 số chính phương hơn kém nhau \(7\) đơn vị.
Đó là số \(9\) và \(16\).
Vậy \(\left(x+1\right)^2=9\) (số chính phương bé hơn) nên \(x=2\).
-----
Phương pháp giải pt nghiệm nguyên dạng \(a^2-b^2=k\) với \(k\) cho trước.
Bước 1: Phân tích 2 vế ra thừa số:
\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
\(k\) thành thừa số nguyên tố.
Bước 2: Lập bảng xét từng trường hợp rồi giải bài toán tổng - hiệu.
Biết đâu lang thang trên thiên hà số
lại xuất hiện hai số CP có hiệu bằng 7 nữa thì sao Anh.
Mode 5 3 trên máy tính Casio fx-570 :
a) a=1,b=-2,c=-4
b) a=1,b=-2,c=7
Đặt x2 + 2x + 8 = y2
<=> (x2 + 2x + 1) + 7 = y2
<=> (x + 1)2 - y2 = - 7
<=> (x + 1 - y)(x + 1 + y) = - 7 = - 1.7 = - 7.1
Với x + 1 - y = - 1 thì x + 1 + y = 7
<=> x - y = - 2 và x + y = 6
=> x = ( 6 - 2 ) : 2 = 2
Với x + 1 - y = - 7 thì x + 1 + y = 1
<=> x - y = - 8 và x + y = 0
=> x = ( 0 - 8 ) : 2 = - 4 ( loại )
Vậy x = 2 thì x2 + 2x + 8 là số CP
Dây là 4 số nguyên dương liên tiếp, còn phần kia tương tự nha
Đặt A = n.(n+1)(n+2)(n+3) với n ≥ 1; n € N
A = [n.(n+3)].[(n+1)(n+2)] = (n² + 3n).(n²+3n+2)
= t(t+2) (với t = n² + 3n ≥ 4 ; t € N)
Ta thấy
t² < A = t² + 2t < t² + 2t + 1 = (t+1)²
=> A nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp
=> A không phải là số chính phương (đpcm)
a) Do \(x^2-2x-6\) là số chính phương đặt \(x^2-2x-6=a^2\)
\(\Rightarrow x^2-2x+1-7=a^2\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-7=a^2\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-a^2=7\)
\(\Rightarrow\left(x-a-1\right)\left(x+a-1\right)=7\)
Do: \(x-a-1< x+a-1\) nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-a-1=1\\x+a-1=7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=8\\x+a=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=10\\x+a=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\a=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
\(\Rightarrow x^2+2x+8=t^2\left(t\in N\right)\)
\(\Rightarrow t^2-\left(x^2+2x+1\right)=7\)
\(\Rightarrow t^2-\left(x+1\right)^2=7\)
\(\Rightarrow\left(t+x+1\right)\left(t-x-1\right)=7\)
Dễ thấy : \(t+x+1>t-x-1\forall t,x\in Z\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}t+x+1=7\\t-x-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}t=1\\x=-1\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-1\) thì \(x^2+2x+8\)
Chúc bạn học tốt !!