K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Các số sau có là số chính phương không?a. 1262 + 1b. 10012 – 3c. 11 + 112 + 113d. 100 + 8e. 1010 + 7f. 5151 + 1Bài 2: Tính N = 1 + 53 + 56 + 59 +...+ 599Bài 3: Chứng tỏ rằng:a. 78 + 79 + 710 chia hết 57b. 1010 – 109 – 108 chia hết 89c. 6410 – 3211 – 1613 chia hết 19Bài 4: Tìm n  N sao cho:a. n + 3 chia hết n – 2b. 2n + 9 chia hết n – 3c. 3n + 1 chia hết 11 – nd. 3n – 1 chia hết 3n-2Bài 5: Chứng tỏ rằng nếu 10 . a + b  13...
Đọc tiếp

Bài 1: Các số sau có là số chính phương không?

a. 1262 + 1

b. 10012 – 3

c. 11 + 112 + 113

d. 100 + 8

e. 1010 + 7

f. 5151 + 1

Bài 2: Tính N = 1 + 53 + 56 + 59 +...+ 599

Bài 3: Chứng tỏ rằng:

a. 78 + 79 + 710 chia hết 57

b. 1010 – 109 – 108 chia hết 89

c. 6410 – 3211 – 1613 chia hết 19

Bài 4: Tìm n  N sao cho:

a. n + 3 chia hết n – 2

b. 2n + 9 chia hết n – 3

c. 3n + 1 chia hết 11 – n

d. 3n – 1 chia hết 3n-2

Bài 5: Chứng tỏ rằng nếu 10 . a + b  13 thì a + 4 . b  13

Bài 6: Chứng tỏ rằng S = 2 + 23 + 25 + 27 +...+ 299 5 và 10

Bài 7: Cho A =. Tìm a, b sao cho:

a. a – b = 5 và a : 9 dư 2

b. a chia hết 5 và 9

Bài 8: Chứng minh rằng:

a. 1020 + 8 chia hết 72

b. 10 – 1 chia hết 9 (n  N | n là số chẵn)

Bài 9: Chứng minh rằng với mọi n  N, các số sau là các số nguyên tố cùng nhau:

a. 7n + 10 và 5n + 7

b. 2n + 3 và 4n + 8

Bài 10: Tìm ƯCLN của:

a. (2n + 1; 3n + 1)

b. (2n -1; 9n + 4)

c. (18n + 3; 21n +4)

d. (9n +13; 3n + 4)

Bài 11: Hãy xét xem tồng sau là số nguyên tố hay hợp số:

a. A = 4! + 9

b. B = (1276 – 1204) . 2006 – 16

c.  C = (123 . 5100 – 456 +789) . 2100

d. D = 1! + 2! + 3! +...+ 100!

0
16 tháng 8 2023

Bài 1:

13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 (là số cp)

13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = (15)2 là số cp

 

16 tháng 8 2023

Bài 2:

1262 + 1 = \(\overline{..6}\) + 1 = \(\overline{...7}\) (không phải số chính phương)

100! + 8 = \(\overline{...0}\) + 8 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

1012 - 3 \(\overline{..01}\) - 3 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

107 + 7 = \(\overline{..0}\) + 7 = \(\overline{..7}\) (không phải là số chính phương)

11 + 112 + 113 = \(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\) = \(\overline{...3}\) (không phải số chính phương)

 

§11. SỐ CHÍNH PHƯƠNGBài 1. Điền số tiếp theo vào dấu chấm :a) 1, 9, 25, 49,... b) 3, 7, 12, 19, ... c) 0, 4, 16, 36, ...... d) 10, 40, 90, 52, 63, 94,......Bài 2. Trong các số sau, số nào là số chính phương: a) 22022 b) 32021 c) 42019 d) 1945 2 29Bài 3. a) Tìm số chính phương có 4 chữ số khác nhau được tạo bởi các chữ số 4, 0, 2, 3,b) Tìm số chính phương có bốn chữ số, được viết bởi các chữ số 3, 6, 8, 8.c) Tìm...
Đọc tiếp

§11. SỐ CHÍNH PHƯƠNG

Bài 1. Điền số tiếp theo vào dấu chấm :
a) 1, 9, 25, 49,... b) 3, 7, 12, 19, ... c) 0, 4, 16, 36, ...... d) 10, 40, 90, 52, 63, 94,......
Bài 2. Trong các số sau, số nào là số chính phương: a) 22022 b) 32021 c) 42019 d) 1945 2 29
Bài 3. a) Tìm số chính phương có 4 chữ số khác nhau được tạo bởi các chữ số 4, 0, 2, 3,
b) Tìm số chính phương có bốn chữ số, được viết bởi các chữ số 3, 6, 8, 8.
c) Tìm số chính phương có 4 chữ số khác nhau tạo bởi từ 4 chữ số 2; 3; 4; 9.
Bài 4. Tìm số có hai chữ số, biết rằng nếu nhân nó với 135 thì ta được một số chính phương.
Bài 5. Các tổng sau có phải số chính phương không ? Tại sao ?
A = 3 + 32
+ 33
+ ... +320 B = 11 + 112
+ 113
+ 114
+ 115
;

C = 11 + 112
+ 113
D = 1122 + 1133 + 1144
.
E = 1010 + 8 F = 100! + 7
G = 1010 + 5 H= 10100 + 1050 + 1

0
14 tháng 7 2019

16 tháng 1 2019

a,  7 8 + 7 9 + 7 10 = 7 8 . 1 + 7 + 7 2 =  7 8 . 57 ⋮ 57

b,  10 10 - 10 9 - 10 8 =  10 8 . ( 10 2 - 10 - 1 ) =  10 8 . 89 ⋮ 89

c,  64 10 - 32 11 - 16 3 = ( 2 6 ) 10 - ( 2 5 ) 11 - ( 2 4 ) 13 =  2 60 - 2 55 - 2 52 = 2 52 2 8 - 2 3 - 1

=  2 52 . 247 = 2 52 . 13 . 19 ⋮ 19

a) M = \(5+5^2+5^3+...+5^{80}\)

\(\Leftrightarrow M=5.\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{79}\left(1+5\right)\)

\(\Leftrightarrow M=5.6+5^3.6+...+5^{79}.6\)

\(\Leftrightarrow M=6.\left(5+5^3+...+5^{79}\right)⋮6\)

=> M chi hết cho 6 => điều phải chứng minh

24 tháng 1 2021

) M = (5+5^2) + (5^3+5^4) + … + (5^79+5^80)

M = 5(1+5) + 5^3(1+5) + … + 5^79(1+5)

M= 5.6 + 5^3.6 + … + 5^79.6

M = 6(5+5^3+…+5^79) chia hết cho 6

b)  Ta thấy : M = 5 + 52+ 53+ ... + 580 cchia hết cho số nguyên tố 5

Mặt khác, do: 52 + 53 + ... 580 chia hết cho 52 (vì tất cả các số hạng đều chia hết cho 52)

=> M = 5 + 52 + 53 + ... + 580  không chia hết cho 52 (do 5 không chia hết cho 52)

=> M chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 52

=> M không phải số chính phương

26 tháng 9 2021

127^2; 999^2; 33^4;17^10;52^51

a) Xét các số có các chữ số tận cùng lần lượt là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 9 và lấy các con số cụ thể là 0 ; 1 ; 2 ; .... ; 9

Ta có :

02 = 0 

12 = 1

22 = 4

32 = 9

42 = 16

52 = 25

62 = 36

72 = 49

82 = 64

92 = 81

Qua đó ta thấy 1 số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2 ; 3 ; 7 và 8

b) Vì 1262 có chữ số tận cùng là 6

=> 1262 + 1 có chữ số tận cùng là 7 ( không phải số chính phương )

Ta có 10012 có chữ số tận cùng là 1

=> 10012 - 3 có chữ số tận cùng là 8 ( không phải số chính phương )

Ta có 112 và 113 đều có chữ số tận cùng là 1 

=> 11 + 112 + 113 có chữ số tận cùng là 3 ( không là số chính phương )

Ta có 1010 có chữ số tận cùng là 0

=> 1010 + 7 có chữ số tận cùng là 7 ( không à số chính phương )

Ta có 5151 có chữ số tận cùng là 1

=> 5151 + 1 có chữ số tận cùng là 2 ( không là số chính phương )

18 tháng 9 2021

\(A=5+5^2+5^3+...+5^{2021}\)

\(=5\left(1+5\right)+5^2\left(1+5\right)+...+5^{2020}\left(1+5\right)\)

\(=5.6+5^2.6+...+5^{2020}.6\)

\(=6\left(5+5^2+...+5^{2020}\right)\)

Vì \(6\left(5+5^2+...+5^{2020}\right)\) ⋮6

⇒A không là số chính phương

18 tháng 9 2021

thanks

26 tháng 1 2016

Co ai giup minh ko chang le newbie ko dc giup sao