Cho △ABC cân tại A, BD⊥AC,CE⊥AB.Gọi I là giao điểm của BD và CE
a)C/m: AI là p.g của góc BAC
b) Vẽ Bx⊥AB,Cy⊥AC,Bx cắt Cy tại H. C/m: CH=HB và AH là trung trực của BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu này bạn hỏi 2 lần rồi mà, lần trước có bạn trả lời rồi tự nhiên lại hỏi nữa làm gì. Maria Ozawa
Hình thì chắc bạn vẽ được rồi!!
Chứng minh
a, Xét tam giác ABC cân tại A ta có:
góc ABC= góc ACB và AB=AC ( theo t/c của tam giác cân)
Xét tam giác BEC vuông tại E và tam giác CDB vuông tại D có:
BC: cạnh huyền chung; góc ABC= góc ACB (cmt)
Do đó tam giác BEC = tam giác CDB ( cạnh huyền - góc nhọn)
=>BE=CD ( cặp cạnh tương ứng) ( đpcm)
b, Vì AB=AC và BE=CD ( cm ở câu a)
nên AB-BE=AC-CD =>AE=AD
Xét tam giác EAI vuông tại E và tam giác DAI vuông tại D có:
AI: cạnh huyền chung; AE=AD (cmt)
Do đó tam giác EAI= tam giác DAI ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> góc EAI= góc DAI
=> AI là tia phân giác của góc BAC ( đpcm)
c, Hình tiếp tự vẽ được nha!!!
Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ACH vuông tại C có:
AH: cạnh huyền chung; AB=AC( cm ở câu a)
Do đó tam giác ABH= tam giác ACH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> BH=CH ( cặp cạnh tương ứng) ( đpcm)
*, Gọi giao điểm của AH và BC là K
Xét tam giác AKB và tam giác AKC có:
AB=AC(cm ở câu a); góc BAK= góc CAK( cm ở câu b); AK: cạnh chung
Do đó tam giác AKB= tam giác AKC
=> BK=CK ( cặp cạnh tương ứng) (1)
góc AKB= góc AKC ( cặp góc tương ứng)
mà góc AKB+góc AKC=180 độ
=> góc AKB= góc AKC= 90 độ (2)
mà A; K; H thẳng hàng (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra Ah là đường trung trực của BC
nhớ tick cho mình nha!!! cảm ơn nhiều!!!
Chúc bạn học giỏi nha!!!
Câu c. lên lớp 8 thì em có thể dùng đường trung bình dễ hơn nhiều nhé.
Sửa đề: Bx cắt Cy tại H
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
AB=AC
góc BAD chung
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>AD=AE
Xét ΔEAO vuông tại E và ΔDAO vuông tại D có
AO chung
AD=AE
Do đo: ΔEAO=ΔDAO
=>góc EAO=góc DAO
=>AO là phân giác của góc BAC
b: Xét ΔABH vuông tại B và ΔACH vuông tại C có
AH chung
AB=AC
Do đo: ΔABH=ΔACH
=>BH=CH
mà AB=AC
nên AH là trung trực của BC
Bạn tự vẽ hình nha!
a) Ta có: tg ABC cân tại A => AB = AC ; ^ABC = ^ACB
Xét tg ABD và tg ACE có:
^D = ^E = 900
AB = AC (cmt)
^A chung
=> tg ABD = tg ACE (CH-GN)
=> AD = AE
Xét tg AEI và tg ADI có:
^E = ^D = 900
AI: cạnh huyền chung
AE = AD (cmt)
=> tg AEI = tg ADI (CH - CGV)
=> ^EAI = ^DAI
=> AI là p.g của ^BAC
b) Ta có: ^ABC + ^HBC = 900
^ACB + ^HCB = 900
Mà : ^ABC = ^ACB (cmt)
=> ^HBC = ^HCB
=> tg HBC cân tại H => CH = HB
Ta có: AB = AC ; HB = HC
=> AH là đg trung trực của BC