K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2019

A B C O K H I M N E

a) Xét đường tròn (O): Tiếp tuyến KA, cắt tuyến KBC => KA2 = KB.KC (Hệ thức lượng đường tròn) (đpcm).

Ta có ^BAC nội tiếp (O), AM là phân giác ^BAC, M thuộc (O) nên M là điểm chính giữa cùng BC không chứa A

Do đó OM vuông góc BC. Mà AH vuông góc BC nên AH // OM => ^HAM = ^OMA = ^OAM

Suy ra AM là phân giác của ^OAH (đpcm).

b) M là điểm chính giữa cung BC của (O) nên BM = CM

Do MO cắt (O) tại N khác M nên O là trung điểm MN và MN là đường kính của (O)

Khi đó ^NCM = 900 hay CM vuông góc CN. Mà OE vuông góc NC nên OE // CM

Từ đó OE là đường trung bình của \(\Delta\)MNC => OE = CM/2. Hay OE = BM/2 (đpcm).

c) Có A,K,O là các điểm cố định => Độ dài các đoạn KA,OK,OA không đổi

Theo tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây => ^KAB = ^ACB. Ta có biến đổi góc:

^KIA = ^IAC + ^ICA = ^IAB + ^ACB = ^IAB + ^KAB = ^KAI => \(\Delta\)AKI cân tại K => KI = KA

Mà độ dài KA không đổi (cmt) nên độ dài KI cũng không đổi. Đồng thời có đường tròn (K,KA) cố định.

Do vậy I nằm trên đường tròn (K,KA) cố định. Hay I di động trên (K,KA) cố định khi cát tuyến KBC quay quanh K.

15 tháng 6 2022

chịu hoi =))))))

 

15 tháng 6 2022

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

b: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAKC vuông tại K có 

AB=AC
AK chung

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Suy ra: KB=KC

Xét ΔMBK vuông tại M và ΔNCK vuông tại N có 

KB=KC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMBK=ΔNCK

Suy ra: KM=KN(1)

Xét ΔAKB vuông tại K có KM là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AM\cdot MB=KM^2\left(2\right)\)

Xét ΔAKC vuông tại K có KN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AN\cdot NC=KN^2\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AM\cdot MB=AN\cdot NC\)

15 tháng 3 2021

Sao tôi viết câu hỏi nhưng chỉ hiển thị có 1 dòng

15 tháng 3 2021

Xem ảnh nguồn

22 tháng 12 2021

thiếu kìa

15 tháng 3 2021

answer-reply-image

15 tháng 3 2021

???