1 trang 108 SGK Sinh học 7.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:
- Hình 47
x + 90o + 55o = 180o
x = 180o - 90o - 55o
x = 35o
- Hình 48
x + 30o + 40o = 180o
x = 180o - 30o - 40o
x = 110o
- Hình 49
x + x + 50o = 180o
2x = 180o - 50o
x = 65o
Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:
- Hình 50
y = 60o + 40o
y = 100o
x + 40o = 180o (2 góc kề bù)
x = 140o
- Hình 51
Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:
y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.
Bạn tham khảo nhé:
Hình 20.1: Vỏ trên cơ thể ốc sên | Hình 20.2: Mặt trong vỏ ốc |
Hình 20.3: Mai mực | Hình 20.4: Cấu tạo ngoài của trai sông |
Hình 20.5: Cấu tạo ngoài của mực | Hình 20.6: Cấu tạo trong của mực |
Câu 1:
– Có khả nâng di chuyển.
– Có hệ thần kinh và giác quan.
– Có đời sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn.
Câu 2:
+ Động vật sống ở môi trường nước:
- Trong nước: cá rô, cá diếc, cá quả, lươn, rắn nước, cá chép, ấu trùng chuồn chuồn, giáp xác nhỏ, động vật nguyên sinh, ấu trùng thân mềm, …
- Động vật đáy: ốc, trai, sò, tôm, cua, …
+ Động vật sống ở môi trường cạn:
- Trên mặt đất: chó mèo, lợn, gà, trâu, bò, dê, ngan, ngỗng, rắn, rết, cóc, ….
- Trong lòng đất: giun, dế mèn, dễ true, ấu trùng ve sầu, sâu đất, …
+ Động vật sống ở môi trường không khí: chim sâu, chim sẻ, diều hâu, vịt trời, chim sáo, quạ, ong, bướm, chuồn chuồn, cánh cam, mâm xôi,…
Câu 1: Các đặc điểm chung của động vật?
Trả lời : Đặc điểm chung của động vật:
+ Có khả năng di chuyển được. + Có hệ thần kinh và giác quan. + Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn) Câu 2. Kể tên động vật gặp ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cơ trú của chúng?- Ở trong lòng đất: Giun đất, dế mèn,....
- Sống trên cây: Chim sẻ, chim vàng anh, chim sâu,...
- Sống dưới ao, hồ, sông, suối: Cá, ốc, cua, tôm, trai, hến, sò,....
TL
a) Ta có ˆBIKBIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔBAIΔBAI.
Nên ˆBIK=ˆBAI+ˆABI>ˆBAIBIK^=BAI^+ABI^>BAI^
Mà ˆBAK=ˆBAIBAK^=BAI^
Vậy ˆBIK>ˆBAKBIK^>BAK^ (1)
b) Ta có ˆCIKCIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔAICΔAIC
nên ˆCIK=ˆCAI+ˆICA>ˆCAICIK^=CAI^+ICA^>CAI^
Hay ˆCIK>ˆCAICIK^>CAI^ (2)
Từ (1) và (2) ta có:
ˆBIK+ˆCIK>ˆBAK+ˆCAIBIK^+CIK^>BAK^+CAI^
⇒ˆBIC>ˆBAC⇒BIC^>BAC^.
Hok tốt nha bn
#Kirito
Hệ tiêu hóa ở cá chép gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
+ Ống tiêu hóa gồm : miệng → hầu → thực quản → dạ dày → ruột → hậu môn
Tuyến tiêu hóa gồm : Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật
Bảng : Chức năng của các bộ phận trong hệ tiêu hóa ở cá chép
Cấu tạo
Chức năng
Miệng
Nghiền thức ăn (răng)
Hầu
Chuyển thức ăn xuống thực quản
Thực quản
Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Dạ dày
Co bóp, nghiền nhuyễn, chuyển hóa thức ăn
Ruột
Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
Hậu môn
Thải chất cặn bã
Tuyến nước bọt
Làm mềm thức ăn
Tuyến gan
Tiết dịch mật, dự trữ chất dinh dưỡng
Tuyến mật
Chứa dịch mật, có enzyme tiêu hóa thức ăn