K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

☺Thanks bạn nha ! ^_^

29 tháng 9 2017

Hỏi đáp Sinh học

12 tháng 12 2017

Tự vệ tấn công :ong mật ; tôm
Dự trữ thức ăn : kiến ;
Dệt lưỡi bẫy mồi : nhện
Cộng sinh để tồn tại : tôm ở nhờ

12 tháng 12 2017

+ tự vệ và tấn công: trừ ve sầu

+ Dự trữ thức ăn: kiến, ong mật.

+ Dệt lưới bẫy mồi: nhện

+ Cô sinh để tồn tại: tôm ở nhờ, tôm

+ Sống thành xã hội: kiến, ong mật

+ Chăn nuôi động vật khác: kiến

+ Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu: về.

+ Chăm sóc thế hệ sau: nhện, kiến, ong mật

8 tháng 11 2016

Bạn tham khảo nhé:

Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.1: Vỏ trên cơ thể ốc sênHình 20.2: Mặt trong vỏ ốc
Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.3: Mai mựcHình 20.4: Cấu tạo ngoài của trai sông
Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.5: Cấu tạo ngoài của mựcHình 20.6: Cấu tạo trong của mực
8 tháng 11 2016

mấy bài này là điền số nha

25 tháng 12 2018

Hệ tiêu hóa ở cá chép gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa

+ Ống tiêu hóa gồm : miệng → hầu → thực quản → dạ dày → ruột → hậu môn

Tuyến tiêu hóa gồm : Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật

Bảng : Chức năng của các bộ phận trong hệ tiêu hóa ở cá chép

Cấu tạo

Chức năng

Miệng

Nghiền thức ăn (răng)

Hầu

Chuyển thức ăn xuống thực quản

Thực quản

Chuyển thức ăn xuống dạ dày

Dạ dày

Co bóp, nghiền nhuyễn, chuyển hóa thức ăn

Ruột

Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng

Hậu môn

Thải chất cặn bã

Tuyến nước bọt

Làm mềm thức ăn

Tuyến gan

Tiết dịch mật, dự trữ chất dinh dưỡng

Tuyến mật

Chứa dịch mật, có enzyme tiêu hóa thức ăn

6 tháng 6 2018

Câu 1:

– Có khả nâng di chuyển.

– Có hệ thần kinh và giác quan.

– Có đời sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn.

Câu 2:

+ Động vật sống ở môi trường nước:

- Trong nước: cá rô, cá diếc, cá quả, lươn, rắn nước, cá chép, ấu trùng chuồn chuồn, giáp xác nhỏ, động vật nguyên sinh, ấu trùng thân mềm, …

- Động vật đáy: ốc, trai, sò, tôm, cua, …

+ Động vật sống ở môi trường cạn:

- Trên mặt đất: chó mèo, lợn, gà, trâu, bò, dê, ngan, ngỗng, rắn, rết, cóc, ….

- Trong lòng đất: giun, dế mèn, dễ true, ấu trùng ve sầu, sâu đất, …

+ Động vật sống ở môi trường không khí: chim sâu, chim sẻ, diều hâu, vịt trời, chim sáo, quạ, ong, bướm, chuồn chuồn, cánh cam, mâm xôi,…

6 tháng 6 2018

Câu 1: Các đặc điểm chung của động vật?

Trả lời : Đặc điểm chung của động vật:

+ Có khả năng di chuyển được. + Có hệ thần kinh và giác quan. + Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn) Câu 2. Kể tên động vật gặp ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cơ trú của chúng?

- Ở trong lòng đất: Giun đất, dế mèn,....
- Sống trên cây: Chim sẻ, chim vàng anh, chim sâu,...
- Sống dưới ao, hồ, sông, suối: Cá, ốc, cua, tôm, trai, hến, sò,....
10 tháng 9 2017
đặc điểm kích thước (so với hồng cầu) ​con đường truyền dịch bệnh Nơi kí sinh ​Tác hại ​Tên bệnh
Trùng kiết lị Kích thước lớn hơn hồng cầu Lây truyền qua đường tiêu hóa kết bào xác vào ruột người-chui ra khỏi bào xác-kí sinh ở thành ruột Gây viêm nó loét chảy máu hồng cầu Bệnh kiết lị
Trùng sốt rét ​Kích thước nhỏ hơn hồng cầu Lây truyền qua đường máu

-ở trong tuyến nước bọt của muỗi anophen

-vào máu người chui vào hồng cầu và sau đó kí sinh trong máu người

​Phá hủy hồng cầu Bệnh sốt rét

5 tháng 9 2017
Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rết
Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màngtế bào
Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét - Trong tuyến nước bọt của muỗiAnophen " máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới - Phân ra nhiều cơ thể mới
21 tháng 2 2018

Bảng. Thành phần các hệ cơ quan

Hệ cơ quan Các thành phần
Tuần hoàn Tim, các mạch máu ( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch )
Hô hấp Khí quản, phế quản và hai lá phổi
Tiêu hóa Miệng, hầu ,thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột, gan, tụy ,huyệt.
Bài tiết Hai quả thật, 2 ống dẫn nước tiểu,bóng đái, đường tiểu, xoang huyệt.
Sinh sản

- Con đực: Hai đôi tinh hoàn, hai ống dẫn tinh, bộ phận giao phối.

- Con cái: Hai buồng trứng, hai ống dẫn trứng, sừng tử cung.

25 tháng 12 2018

Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.

Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.