K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh

-Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo. 

18 tháng 12 2018

-Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 00,đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh)

-Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến 00(đường xích đạo)

23 tháng 10 2019

bố tao chiu

23 tháng 10 2019

1/Trái đất có dạng hình cầu có bán kính là 6370km và đường xích đạo 40076km2 có diện tích là 510 000 000 km2 .Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.Ý nghĩa: vị thí thứ 3 của trái đất là 1 trong những điều kiện quan trọng để góp phần nên trái đất ,TĐ là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trơig

2/ Kinh tuyến là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến là những đường tròn trên bề mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến.Kinh tuyến gốc là kt 00 đi qua đài thiên văn học gruynuyt ở nước anh .Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo đánh số 00

3/Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ,nếu bản đồ ko có kinh tuyến và vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc sau đó xác định các hướng còn lại.Có 4 hướng chính:đông,tây,nam,bắc.Có 4 hướng phụ: tây bắc,tây nam,đông bắc ,đông nam.

4/kinh độ:kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tínhbằng số đó từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.Vĩ độ:vĩ độ của 1 điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mắt phẵng xích đạo .Tọa độ địa lý của 1 điểm là kinh độ,vĩ độ của điểm đó

-xác định:

A=1300 đông B=1100 đông c=1300 đông đ=1200 đông

100 bắc 100 bắc 00 100 nam

21 tháng 9 2017

Châu Phi là có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua.

21 tháng 9 2017

châu phi đó bạn

chúc bạn học tốthihi

7 tháng 1 2019

số liền trước 160 là

14 tháng 12 2023

a: Xét ΔOBM vuông tại B có BI là đường cao

nên \(OI\cdot OM=OB^2\)

=>\(OM=\dfrac{5^2}{2}=\dfrac{25}{2}\)(cm)

Ta có: ΔOBM vuông tại B

=>\(BO^2+BM^2=OM^2\)

=>\(BM^2=OM^2-OB^2=12,5^2-5^2=131,25\)

=>\(BM=\sqrt{131,25}=\dfrac{5}{2}\sqrt{21}\left(cm\right)\)

Ta có; ΔOBC cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của bC

=>\(BC=2\cdot BM=2\cdot\dfrac{5}{2}\sqrt{21}=5\sqrt{21}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBOM vuông tại B có \(cosBOM=\dfrac{BO}{OM}=\dfrac{5}{12,5}=\dfrac{2}{5}\)

nên \(\widehat{BOM}\simeq66^025'\)

Xét (O) có

\(\widehat{ABM}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BM và dây cung BA

Do đó: \(\widehat{ABM}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BA}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BOA}\simeq33^013'\)

c: Ta có: ΔOBC cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBM và ΔOCM có

OB=OC

\(\widehat{BOM}=\widehat{COM}\)

OM chung

Do đó: ΔOBM=ΔOCM

=>\(\widehat{OBM}=\widehat{OCM}\)

mà \(\widehat{OBM}=90^0\)

nên \(\widehat{OCM}=90^0\)

=>MC là tiếp tuyến của (O)

8 tháng 1 2019

Ôn tập Đường tròn

Ôn tập Đường tròn

Chúc bạn học tốt!!!