K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

Không thể kết luận vật chuyển động thẳng đề được vì 2 lí do:

  • Chưa biết đường đi có thẳng hay không.
  • Chưa biết mỗi mét Vật có chuyển động có đề không

Học tốt

Sgk

7 tháng 8 2017

Giải:

Vận tốc ở các khoảng thời gian lần lượt là:

\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{1}{1}=1\)\((m/s)\)

\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{1}{1}=1\)\((m/s)\)

\(v_3=\dfrac{s_3}{t_3}=\dfrac{1}{1}=1\)\((m/s)\)

Vì các vận tốc lần lượt trong các khoảng thời gian đều bằng nhau \((1m/s=1m/s=1m/s)\)

Nên có thể kết luận vật này chuyển động thẳng đều.

Vậy có thể kết luận vật này chuyển động thẳng đều.

Chúc bạn học tốt!!!

8 tháng 8 2017

Vận tốc di chuyển trong giây đầu tiên là:

\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{1}{1}=1\left(m|s\right)\)

Vận tốc vật di chuyển trong giây tiếp theo là:

\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{1}{1}=1\left(m|s\right)\)

Vận tốc vật di chuyển trong giây cuối cùng là:

\(v_3=\dfrac{s_3}{t_3}=\dfrac{1}{1}=1\left(m|s\right)\)

Ta thấy trong các khoảng thời gian khác nhau, vận tốc di chuyển của vật đó là như nhau (1=1=1) nên vật đó chuyển động đều.

Vậy ta có thể kết luận vật đó chuyển động đều.

18 tháng 9 2021

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là:

Ta có: \(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}\Leftrightarrow t_1=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_1}=\dfrac{\dfrac{240}{2}}{5}=24\left(s\right)\)

Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là:

Ta có: \(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}\Leftrightarrow t_2=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_2}=\dfrac{\dfrac{240}{2}}{6}=20\left(s\right)\)

Thời gian đi hết quãng đường AB là:

 \(t_{AB}=t_1+t_2=24+20=44\left(s\right)\)

17 tháng 5 2022

b?

19 tháng 12 2017

a) Giai đoạn 1: v 1 = x A − x 0 t A − t 0 = 8 4 = 2 m/s.

 Giai đoạn 2: v 2 = x B − x A t B − t A = 0 (vật dừng lại).

Giai đoạn 3: v 3 = x C − x B t C − t B = 0 − 8 16 − 12 = − 2 m/s.

b) Phương trình chuyển động trong các giai đoạn:

Giai đoạn 1 x 1 = 2 t (m); Điều kiện  0 < t < 4.

Giai đoạn 2: x 2 = 8 ( m ) = hằng số; Điều kiện  4 < t < 12.

Giai đoạn 3: x 3 = 8 − 2 t (m); Điều kiện  12 < t < 20.

c) Quãng đường đi trong 16 giây đầu tiên: s = v 1 t 1 + v 3 t 3 = 2.4 + 2.4 = 16 m.

25 tháng 12 2022

Từ O-A: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{4}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong 4 giây đầu: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu: s=8(m)

Từ A-B: Vận tốc của vật là: v=0 (m/s)

Độ dịch chuyển trong giây thứ 4 đến giây thứ 12: d=0(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 đến giấy thứ 12: s=0(m)

Từ B-C: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16-12}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong giây 12 đến giây thứ 16 là: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 12 đến giây thứ 16: s=8(m)

Độ dịch chuyển trong 12 giây đầu: 8(m)

Quãng đường đi được trong 12 giây đầu: 8(m)

Độ dịch chuyển trên cả đoạn đường: d=0 (m)

Quãng đường đi được trên cả đoạn đường: 16(m)