Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giai đoạn 1: v 1 = x A − x 0 t A − t 0 = 8 4 = 2 m/s.
Giai đoạn 2: v 2 = x B − x A t B − t A = 0 (vật dừng lại).
Giai đoạn 3: v 3 = x C − x B t C − t B = 0 − 8 16 − 12 = − 2 m/s.
b) Phương trình chuyển động trong các giai đoạn:
Giai đoạn 1: x 1 = 2 t (m); Điều kiện 0 < t < 4.
Giai đoạn 2: x 2 = 8 ( m ) = hằng số; Điều kiện 4 < t < 12.
Giai đoạn 3: x 3 = 8 − 2 t (m); Điều kiện 12 < t < 20.
c) Quãng đường đi trong 16 giây đầu tiên: s = v 1 t 1 + v 3 t 3 = 2.4 + 2.4 = 16 m.
a) Mô tả chuyển động:
- Trong 4 giây đầu tiên: chuyển động chậm dần đều từ 8 m/s đến 0 m/s
- Từ giây thứ 4 đến giây thứ 6: bắt đầu tăng tốc với vận tốc -2 m/s
- Từ giây thứ 6 đến giây thứ 9: chuyển động thẳng đều với vận tốc – 2 m/s
b) Độ dịch chuyển:
- Trong 4 giây đầu:
Độ dịch chuyển bằng diện tích tam giác vuông có cạnh đáy là t và chiều cao là v.
\({d_1} = \frac{1}{2}.{t_1}.{v_1} = \frac{1}{2}.4.8 = 16\left( m \right)\)
- Trong 2 giây tiếp theo:
Độ dịch chuyển bằng diện tích tam giác vuông có cạnh đáy là t và chiều cao là v.
\({d_2} = \frac{1}{2}.{t_2}.{v_2} = \frac{1}{2}.2.( - 4) = - 4\left( m \right)\)
- Trong 3 giây cuối:
Độ dịch cuyển bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài là t và chiều rộng là v.
\({d_3} = {v_3}.{t_3} = - 4.3 = - 12\left( m \right)\)
c)
Gia tốc của chuyển động trong 4 giây đầu:
\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{0 - 8}}{{4 - 0}} = - 2\left( {m/{s^2}} \right)\)
d)
Gia tốc của chuyển động từ giây thứ 4 đến giây thứ 6:
\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{ - 4 - 0}}{{6 - 4}} = - 2\left( {m/{s^2}} \right)\)
* Kiểm tra kết quả bằng công thức:
Độ dịch chuyển:
- Trong 4 giây đầu:
\({d_1} = {v_0}.{t_1} + \frac{1}{2}.a.t_1^2 = 8.4 + \frac{1}{2}.( - 2){.4^2} = 16(m)\)
- Trong 2 giây tiếp theo:
\({d_2} = {v_0}{t_2} + \frac{1}{2}a{t_2}^2 = 0.2 + \frac{1}{2}.( - 2){.2^2} = - 4\left( m \right)\)
- Trong 3 giây cuối:
\({d_3} = {v_3}t = - 4.3 = - 12\left( m \right)\)
=> Trùng với kết quả khi dùng đồ thị.
Quãng đường vật chuyển động: \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20t+\dfrac{1}{2}at^2\)
Vật chuyển động chậm dần đều \((a=0m/s^2)\) cho đến khi vật dừng lại \((v=0m/s)\).
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{-20^2}{2\cdot a}=-\dfrac{200}{a}\left(m\right)\)
\(\Rightarrow20t+\dfrac{1}{2}at^2=-\dfrac{200}{a}\)
Mà \(v=v_0+at=20+at=0\Rightarrow a=-\dfrac{20}{t}\)
Như vậy: \(\Rightarrow20t+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{20}{t}\right)\cdot t^2=-\dfrac{200}{-\dfrac{20}{t}}\)
\(\Rightarrow t=1272,7s\)
Gia tốc vật: \(a=-\dfrac{20}{1272,7}\approx-0,0157m/s^2\)
a)Gia tốc vật:
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\cdot4+\dfrac{1}{2}a\cdot4^2=16\)
\(\Rightarrow a=2\)m/s2
b)Tốc độ vật sau 10s:
\(v=v_0+at=0+2\cdot10=20\)m/s
Quãng đường vật đi đc trong 10s:
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\cdot10+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2=100m\)
a) a=15/10=3/2
b)s=1/2x3/2x100=75m
c)s=75-1/2x3/2x81=14,25m
Lực F gây ra cho vật gia tốc bằng: \(a=\dfrac{10-4}{2}=3\left(m/s^2\right)\)
Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) \(\Rightarrow F=m.a=10.3=30\left(N\right)\)
KL...
Từ O-A: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{4}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Độ dịch chuyển trong 4 giây đầu: d=8(m)
Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu: s=8(m)
Từ A-B: Vận tốc của vật là: v=0 (m/s)
Độ dịch chuyển trong giây thứ 4 đến giây thứ 12: d=0(m)
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 đến giấy thứ 12: s=0(m)
Từ B-C: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16-12}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Độ dịch chuyển trong giây 12 đến giây thứ 16 là: d=8(m)
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 12 đến giây thứ 16: s=8(m)
Độ dịch chuyển trong 12 giây đầu: 8(m)
Quãng đường đi được trong 12 giây đầu: 8(m)
Độ dịch chuyển trên cả đoạn đường: d=0 (m)
Quãng đường đi được trên cả đoạn đường: 16(m)