Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(30ph=\dfrac{1}{2}h\)
Vận tốc của vật thứ nhất: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{27}{\dfrac{1}{2}}=54\left(\dfrac{km}{h}\right)=15\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vận tốc của vật thứ 2: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{48}{3}=16\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vậy vật thứ 2 chuyển động nhanh hơn
\(=>t1=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.180}{3}=30s\)
\(=>t2=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{2v1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.180}{6}=15s\)
\(=>t=t1+t2=45s\)
a) Vận tốc trung bình là :
\(\left(3+4\right):2=3,5\) (m/giây)
b) Cách 1 : \(S1=S2=\frac{S}{2}=\frac{180}{2}=90\) (m)
Thời gian để đi hết nửa quãng đường đầu là :
\(t1=\frac{S1}{v1}=\frac{90}{3}=30\) (giây)
Thời gian để đi nửa quãng đường cuối là:
\(t2=\frac{S2}{v2}=\frac{90}{4}=22,5\) (giây)
Thời gian để đi cả quãng đường AB là:
\(t=t1+t2=30+22,5=52,5\) (giây)
Cách 2 : Thời gian để đi cả quãng đường AB là:
\(180:3,5\approx51,2\) (giây)
a) thời gian vật chuyển động trong nửa đoạn đường đầu: t1=SAB /2v1= 180/2.3= 30(s)
Thời gian vật chuyển động trong nửa đoạn đường sau:
t2=SAB/2v2= 180/ 2.4=22,5(s)
Vận tốc trung bình vật chuyển động trên cả quãng đường là:
vtb= SAB/t1+t2= 180/ 30+22,5= 3,42(m/s)
b) Thời gian vật đi hết quãng đường AB: t=t1+t2= 30+ 22,5= 52,5(s)
Thời gian vật đi nửa đoạn đường đầu:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}=\dfrac{S}{12}\left(s\right)\)
Thời gian vật đi nửa đoạn đường sau:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}=\dfrac{S}{24}\left(s\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{12}+\dfrac{S}{24}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{24}}=8m/s\)
Thời gian chuyển động trên đoạn đường đàu là
\(t=\dfrac{s}{v}=240:6=40\left(s\right)\)
Thời gian chuyển động trên đoạn đường sau là
\(t=\dfrac{s}{v}=240:12=20\left(s\right)\)
Thời gian chuyển động trên cả 2 đoạn đường là
40+20 =60 ( s)
TK
Tóm tắt:
SAB: 240m suy ra S1 = S2 = 240 : 2 = 120 m
V1 = 6 m/s
V2 = 12m/s
t1= ?
t2=?
t = ?
GIẢI
Thời gian c/đ trên nửa quảng đường đầu là:
t1 = S1 : V1 = 120 : 6 = 20 s
Thời gian c/đ trên nửa quảng đường sau là:
t2 = S2 : V2 = 120 : 12 = 10 s
Thời gian c/đ hết quãng đường AB là :
t1 + t2 =20 + 10 = 30 s
vậy thời gian vật c/đ hết quảng đường Ab là 30 s.
BÀI 1 : |
1.Trong bài này mjnh sẽ đổi ra là m/s nhé
S1= 27km = 27*1000=27000m
t1= 30p=30*60=1800s
S2=48m
t2=3s
Vậy vận tốc của xe thứ nhất là:
V1=S1/t1 = 27000/1800 =15m/s
Vậy vận tốc của xe thứ hai là:
V2=S2/t2 = 48/3=16m/s lúc này bạn thấy cả hai vận tốc đều cùng đơn vị đúng k? vậy thì bạn chỉ vaiệc so sánh chúng vơi nhau là xong.
BÀI 2 : |
Bài 1:
Đổi:
\(27km=27000m;3'=180s\)
Vận tốc của vật thứ nhất là:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{27000}{180}=150\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vận tốc của vật thứ hai là:
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{48}{3}=16\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vì \(v_1>v_2\left(150>16\right)\) nên vật thứ nhất chuyển động nhanh hơn vật thứ hai.
Bài 2:
Thời gian vật đó đi trên nửa đoạn đường đầu là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{S_{AB}}{2}}{3}=\dfrac{90}{3}=30\left(s\right)\)
Thời gian vật đó đi trên nửa đoạn đường còn lại là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S_1}{4}=\dfrac{90}{4}=22,5\left(s\right)\)
Thời gian vật đó đi trên cả quãng đường AB là:
\(t=t_1+t_2=30+22,5=52,5\left(s\right)\)
Vậy: ...
Giải:
Vận tốc ở các khoảng thời gian lần lượt là:
\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{1}{1}=1\)\((m/s)\)
\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{1}{1}=1\)\((m/s)\)
\(v_3=\dfrac{s_3}{t_3}=\dfrac{1}{1}=1\)\((m/s)\)
Vì các vận tốc lần lượt trong các khoảng thời gian đều bằng nhau \((1m/s=1m/s=1m/s)\)
Nên có thể kết luận vật này chuyển động thẳng đều.
Vậy có thể kết luận vật này chuyển động thẳng đều.
Chúc bạn học tốt!!!
Vận tốc di chuyển trong giây đầu tiên là:
\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{1}{1}=1\left(m|s\right)\)
Vận tốc vật di chuyển trong giây tiếp theo là:
\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{1}{1}=1\left(m|s\right)\)
Vận tốc vật di chuyển trong giây cuối cùng là:
\(v_3=\dfrac{s_3}{t_3}=\dfrac{1}{1}=1\left(m|s\right)\)
Ta thấy trong các khoảng thời gian khác nhau, vận tốc di chuyển của vật đó là như nhau (1=1=1) nên vật đó chuyển động đều.
Vậy ta có thể kết luận vật đó chuyển động đều.