K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

Ta có tam giác ABC vuông tại A

Áp dụng định lí PITAGO:

=> BC2 = 162 + 122

=> BC2 = 400

=> BC = 20 cm

Bạn sẽ chứng minh đc tam giác ABC và tam giác ABH đồng dạng (nếu bạn học lớp 8)

=> \(\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}\) hay \(\frac{AH}{16}=\frac{12}{20}\)

=> \(AH=\frac{12\cdot16}{20}\) = 9,6 cm

Ta có tam giác ABH vuông tại H

Áp dụng định lí PITAGO:

=> AB2 = AH2 + BH2

=> BH2 = AB2 - AH2

=> BH2 = 162 - 9,62

=> BH2 = 51,84

=> BH = 7,2 cm

Ta có tam giác ACH vuông tại H

Áp dụng định lí PITAGO:

=> AC2 = AH2 + HC2

=> HC2 = AC2 - AH2

=> HC2 = 122 - 9,62

=> HC2 = 51,84

=> HC = 7,2 cm

Vậy AH = 9,6 cm

BH = 7,2 cm

CH (HC) = 7,2 cm

19 tháng 2 2017

A B C 16 12 H

8 tháng 1 2023

Đổi: \(2,2dm=20cm\)

Diện tích hình tam giác ABC là:

\(\dfrac{20\times50}{2}=500cm^2\)

9 tháng 1 2023

500 cm2

30 tháng 7 2021

A B C H 12cm 9cm

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:

+ AH=BH.CH

=>CH=\(\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{12^2}{9}=16\left(cm\right)\)

=>BC=BH+CH=9+16=25(cm)

+ AB2=BH.BC

=>AB=\(\sqrt{BH.BC}=\sqrt{9.25}=15\left(cm\right)\)

+AC2=CH.BC

=>AC=\(\sqrt{CH.BC}=\sqrt{16.25}=20\left(cm\right)\)

a, Stam giác ABC=\(\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{15.20}{2}=150\left(cm^2\right)\)

 

 

25 tháng 12 2021

Áp dụng đl pytago vào tam giác vuông abc, ta có:

\(ab^2+ac^2=bc^2\)

\(6^2+8^2=bc^2\)

\(\Rightarrow bc=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)

ah=\(\dfrac{1}{2}bc=\dfrac{1}{2}10=5cm\)

 

a) Xét ∆ vuông ACE và ∆ vuông AKE có : 

CAE = BAE ( AE là phân giác) 

AE chung 

=> ∆ACE = ∆AKE (ch-gn)

b) Vì ∆ACE = ∆AKE (cmt)

=> AC = AK 

=> ∆ACK cân tại A 

AE là phân giác 

=> AE là trung trực CK

Hình bạn tự vẽ nha

c)Có BH=9 ; HC=16 mà BH+HC=BC => BC=25

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

    AB^2 + AC^2 = BC^2 (đ/l Py-ta-go)

          mà BC=25

=>AB^2+AC^2=25^2=625

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

    AB^2=AH^2+BH^2   (1)

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

     AC^2=AH^2+HC^2   (2)

Cộng từng vế của (1) và (2) ta được :

  AB^2+AC^2=(AH^2+BH^2)+(AH^2+HC^2)

                      =2AH^2+BH^2+HC^2

mà AB^2+AC^2=625 ; BH=9 ; HC=16

=>625=2AH^2+81+256

=>625=2AH^2+337

=>2AH^2=625-337=288

=>AH^2=144

=>AH=12

d)Gọi M là trung điểm của BC => BC=2BM=2CM

Có AH vuông góc BC mà AB<AC

=>HB<HC  mà HB+HC=BC

=>HB<1/2 BC 

=>HB<BM

Có AH vuông góc BC hay AH vuông góc HM

=>tam giác AHM vuông tại H

=>AH<AM (AM là cạnh huyền)

 CM được AH=AD=AE

mà AH<BM

=>BM>AD và BM>AE

=>2BM > AD+AE=DE

mà 2BM=BC

=>BC>DE

=>BH+HC>DE

hay BD+CE>DE  (CM được BH=BD và HC=CE)

Vậy.....

 

31 tháng 10 2016

Xem lại đề em nhé. Điểm M ở đâu? H là chân đường gì? Đường thẳng nào cắt DE tại K?

Bổ sung đề: \(\widehat{B}=30^0\)

a) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{B}=30^0\)(gt)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC

nên \(AC=\dfrac{1}{2}\cdot BC\)(Định lí tam giác vuông)

\(\Leftrightarrow AC=\dfrac{1}{2}\cdot7=\dfrac{7}{2}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=7^2-\left(\dfrac{7}{2}\right)^2=\dfrac{147}{4}\)

hay \(AB=\dfrac{7\sqrt{3}}{2}cm\)

Vậy: AC=3,5cm; \(AB=\dfrac{7\sqrt{3}}{2}cm\)