chứng minh rằng : ( n + 10 ) ( n + 15 ) \(⋮\) 2 với n \(\in N\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình chỉ ns cách lm thôi nha:
đầu tiên mình chứng minh ráng tổng 2 số tự nhiên: 10,15 không chia hết cho 2
và n nhân n= n bình và bình phương của 1 số luôn chia hết cho 2 nên ...................
sau đó xét n lẻ thì lẻ cộng lẻ ra chẵn nên ......................chia hết cho 2
a/ Ta có ( n+ 10)( n+ 15)
\(=n^2+15n+10n+150\)
\(=n^2+25n+150\)
\(=n\left(n+25\right)+150\)
Xét 2 trường hợp chẵn, lẻ...Dễ thấy, n( n+ 25) luôn chẵn vs \(\forall n\in N\)
\(\Rightarrow n\left(n+25\right)+150\)luôn chẵn
Hay \(\left(n+10\right)\left(n+15\right)⋮2\)
P/s: Mọi người có thể làm cách khác nhanh hơn, dù sao mk cx đã cố gắng
Nếu n lẻ => n+15 chẵn => n+15 chia hết cho 2 => ( n+10 ) . ( n+15 ) chia hết cho 2
Nếu n chẵn => n+10 chãn => n+10 chia hết cho 2 => (n+10).(n+15) chia hết cho 2
Vậy (n+10).(n+15) chia hết cho 2 với mọi n
Có 2 trường hợp sau :
+ n là số chẵn => (n + 10) là số chẵn => (n + 10) (n + 15) là số chẵn. Mà số chẵn thì chia hết cho 2 (đpcm)
+ n là số lẻ => (n + 15) là số chẵn => (n + 10) (n + 15) là số chẵn. Mà số chẵn thì chia hết cho 2 (đpcm)
Lời giải:
Xét:
$M=1+10+....+10^n$
$10M=10+10^2+....+10^{n+1}$
$10M-M=10^{n+1}-1$
$M=\frac{10^{n+1}-1}{9}$
$A=M.(10^{n+1}+5)+1=\frac{(10^{n+1}-1)(10^{n+1}+5)}{9}+1$
$=\frac{10^{2n+2}+4.10^{n+1}-5+9}{9}$
$=\frac{10^{2n+2}+4.10^{n+1}+4}{9}$
$=\frac{(10^{n+1}+2)^2}{9}$
$=\left(\frac{10^{n+1}+2}{3}\right)^2$
Ta thấy: $10^{n+1}+2\equiv 1^{n+1}+2=3\equiv 0\pmod 3$
Do đó: $\frac{10^{n+1}+2}{3}\in\mathbb{N}$
Suy ra $A$ là scp.
Nếu a là lẻ thì a+15 là chẵn nên
(a.10)+(a.15)là chẵn=>chia hết cho 2.
Nếu a là chẵn thì a+10 là chẵn nên
(a.10)+(a.15)là chẵn=>chia hết cho 2
LI KE NHA
a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)
b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.
Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.
c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)
2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.
Mình xin trả lời ngắn gọn hơn! a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15 15 chia hết cho 15 =>60n+15 chia hết cho 15. 60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30 15 không chia hết cho 30 =>60n+15 không chia hết cho 30 b)Gọi số tự nhiên đó là A Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện => A= 15.x+6 & = 9.y+1 Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3 Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=> c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15. => 1500a+2100b chia hết cho 15. d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10. => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.) Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ) Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ) => A không chia hết cho 2;5
\(a,S=\dfrac{\left(2014+4\right)\left[\left(2014-4\right):3+1\right]}{2}=\dfrac{2018\cdot671}{2}=677039\\ b,\forall n\text{ lẻ }\Rightarrow n+2013\text{ chẵn }\Rightarrow n\left(n+2013\right)⋮2\left(1\right)\\ \forall n\text{ chẵn }\Rightarrow n\left(n+2013\right)⋮2\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\RightarrowĐpcm\\ c,M=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{10}\right)\\ M=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{16}\left(1+2+2^2+2^3\right)\\ M=\left(1+2+2^2+2^3\right)\left(2+...+2^{16}\right)=15\left(2+...+2^{16}\right)⋮15\)
Dễ quá, cấm copy:
Xét hai trường hợp:
+ n là số chẵn thì n+10 là số chẵn -> n+10 chia hết cho 2
Vậy trong trường hợp này tích trên luôn chia hết cho 2
+ n là số lẻ thì n+15 là số chẵn -> n+15 chia hết cho 2
Vậy trong trường hợp này tích trên luôn chia hết cho 2
có hay ko : (x+9) .(x-y) =1002
cho mình hỏi các bạn bài này làm như thế nào nhé !!
+) Với n lẻ thì ( n + 15 ) là số chẵn => ( n + 10 ) ( n + 15 ) chia hết cho 2
+) Với n chẵn thì ( n + 10 ) là số chẵn => ( n + 10 ) ( n + 15 ) chia hết cho 2
+) Với n = 0 thì ( n + 10 ) = 10 là số chẵn => ( n + 10 ) ( n + 15 ) chia hết cho 2
xét n lẻ , chắn rồi làm từng trường hợp vẽ chẳn
nếu số chẵn nhân lẻ ra số chẵn chia hết cho 2
nếu số lẻ nhân số chắn ra số chắn chia hết cho 2
vậy với moị x thuộc n thì ....