K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

a)123-5 .(x+5)= 48 

       5.(x+5) = 123 -48 

       5.(x+5) = 75 

           (x+5) = 75 : 5 

          ( x+5) = 15

            x       = 15 - 5 

           x       = 10

20 tháng 3

c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)

   \(x+1\) \(\in\) Ư(15)

   15 =  3.5 

   \(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

   Lập bảng ta có:

\(x+1\) -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
\(x\) -16 -6 -4 -2 0 2 4 14
\(x\) \(\in\) N loại loại loại loại        

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

 

26 tháng 10 2018

Ta có :x\(⋮\)20;x\(⋮\)24;x\(⋮\)36

\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN{20;24;36}

20=22.5

24=23.3

36=22.32

BCNN{20;24;36}=22.32.5=180

Vậy x=180

26 tháng 10 2018

Bạn Hiếu nhầm 1 chút

\(20=2^2.5\)

\(24=2^3.3\)

\(36=2^2.3^2\)

\(BCNN\left(20;24;36\right)=2^3.3^2.5=360\)

Vậy x = 360

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 12 2022

Lời giải:

Vì $x\vdots 8; x\vdots 12$ nên $x=BC(8,12)$

$\Rightarrow x\vdots BCNN(8,12)$ hay $x\vdots 24$ 

Đặt $x=24k$ với $k$ là số nguyên

Ta có: $-40< x\leq 24$

$\Leftrightarrow -40< 24k\leq 24$

$\Leftrightarrow -1,666...< k\leq 1$

Vì $k$ nguyên nên $k\in\left\{-1;0;1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{-24; 0;24\right\}$

11 tháng 12 2018

\(A=\left\{x\in N\text{|}18⋮x;24⋮x\right\}\)

=> x thuộc ƯCLN(18,24)

18=2.32

24=23.3

ƯCLN(18,24)=2.3=6

Vậy x=6

29 tháng 7 2016

a) \(5\cdot\left(\frac{x}{3}-4\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-12}{3}=3\)

\(\Leftrightarrow x-12=9\)

\(\Leftrightarrow x=21\)

Vạy x=21

+) 2x+3 chia hét cho x+1

Bạn chia cột dọc 2x+3 : x+1 =2 dư 1

Vậy để 2x+3 \(⋮\) x+1 thì x+1 \(\in\) Ư(1)

Mà Ư(1)={1;-1}

=> x+1={1;-1}

*)TH1: x+1=1<=>x=0

*)TH2: x+1=-1<=>x=-2

Vậy x={-2;0} thì 2x+3\(⋮\) x+1

b)Tìm GTLN của \(\frac{7}{\left(x+1\right)^2+1}\)

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\) với mọi x

=>\(\left(x+1\right)^2+1\ge1\) 

=> \(\frac{7}{\left(x+1\right)^2+1}\le\frac{7}{1}=7\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Lời giải:

$P=(x+y+z)^3-(x^3+y^3+z^3)=3(x+y)(y+z)(z+x)$ theo HĐT đáng nhớ.

Nếu $x,y,z$ cùng tính chẵn lẻ thì $x+y, y+z, z+x$ chẵn

$\Rightarrow (x+y)(y+z)(z+x)\vdots 8$

$\Rightarrow P\vdots 24$ 

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Trần Quốc Tuấn hi: hai số $a,b$ cùng tính chẵn lẻ nghĩa là nếu $a$ chẵn thì $b$ chẵn, $a$ lẻ thì $b$ lẻ.

Hai số cùng tính chẵn lẻ thì tổng hoặc hiệu của chúng sẽ chẵn. Bằng chứng là chẵn + chẵn = chẵn, lẻ + lẻ = chẵn.

Áp dụng vào bài: $x,y,z$ cùng tính chẵn lẻ nên:

 $x+y$ chẵn nên $x+y$ chia hết cho $2$

$y+z$ chẵn nên $y+z$ chia hết cho $2$

$z+x$ chẵn nên $z+x$ chia hết cho $2$

Do đó: $(x+y)(y+z)(z+x)$ chia hết cho $8$

19 tháng 8 2016

b) Vì 80 chia hết cho x , 36 chia hết cho x .

Nên x \(\in\)ƯC( 80 , 36 ) và 3 < x < 15 

Ta có :

80 = 24 . 5

36 = 22 . 32 

Thừa số nguyên tố chung : 2  .

ƯCLN( 80 , 36 ) = 22 = 4

ƯC( 80 , 36 ) = Ư( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 }

Mà x \(\in\)ƯC( 80 , 36 ) và 3 < x < 15 nên x = 4

Vậy x = 4

19 tháng 8 2016

c) Vì x chia hết cho 12 , x chia hết cho 15 , x chia hết cho 20 và x nhỏ nhất khác 0 .

Nên x \(\in\)BCNN( 12 , 15 , 20 ) 

Ta có : 

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5 

20 = 22 . 5 

Thừa số nguyên tố chung và riêng là : 2 , 3 , 5 . 

BCNN( 12 , 15 , 20 ) = 22 . 3 . 5 = 60 

Vậy x = 60 .