Đốt cháy m(g) kim loại Mg trong oxi ta thu đc 8(g) MgO
a) Lập PTHH
b) Tính khối lượng Mg đã phản ứng
c) Tính thể tích khí oxi (điều kiện tự nhiên) đã phản ứng
HÓA HỌC 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TẠI SAAAAAAOOOOOOO!!!!
KHÔNG!!
WHYY >:(((
sao trường tôi ko có giáo án full phép môn khoa hc tự nhiên
TẠI SAO
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ a,2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ b,n_{MgO}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\\ c,n_{O_2}=\dfrac{n_{Mg}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
nK=0,2(mol)
PTHH: 4K + O2 -to-> 2 K2O
nK2O= 0,1(mol) => mK2O=0,1.94=9,4(g)
nO2=0,05(mol) -> V(O2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
V(kk,dktc)=5.V(O2,dktc)=5.1,12=5,6(l)
a.b.c.\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)
0,2 0,1 0,2 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,1.22,4=2,24l\)
\(m_{MgO}=n_{MgO}.M_{MgO}=0,2.40=8g\)
d. Sửa đề: tính khối lượng KMnO4
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,2.158=31,6g\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(nMg=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
tính theo pthh thì \(\dfrac{nMg}{2}< \dfrac{nO_2}{1}\left(\dfrac{0,2}{2}=0,1< \dfrac{0,15}{1}=0,15\right)\)
=> O2 dư , ta tính số mol của MgO theo số mol của Mg
có :\(nMgO=nMg=0,2\left(mol\right)\)
\(mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(a,PTHH:2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ \text{Mà }m_{Mg}=1,5m_{O_2}\\ \Rightarrow1,5m_{O_2}+m_{O_2}=8\\ \Rightarrow m_{O_2}=\dfrac{8}{2,5}=3,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=3,2\cdot1,5=4,8\left(g\right)\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{KL}+m_{O_2}=m_{oxit}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=36-26,4=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{o_2}=n.22,4=6,72\left(l\right)\)
a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO
b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO
c) Theo câu b ta có: mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6(g)
a ) Phương trình hóa học của phản ứng :
2Mg + O2--> 2MgO
b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :
mMg + mo2 = mMgO
c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :
mMg + mo2 = mMgO
9g + mo2= 15g
mo2 = 15g - 9g
mo2 = 6g
=> mo2= 6g
2Mg + O2 => 2MgO
n(MgO) = 8/40 = 0,2 (mol)
=> n(Mg) = 0,2 => m(Mg) = 0,2.24 = 4,8g
n(O2) = 0,2/2 = 0,1 => V(O2) = 2,24 l
( trên kia phải là điều kiện tiêu chuẩn chứ nhỉ )