Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn kiểm tra các chất tham gia và chất tạo thành giúp mình!
Có thể bạn yêu cầu:
"Đề: Đốt cháy 21,6g nhôm trong khí oxi, sinh ra nhôm oxit.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b) Tính khối lượng nhôm oxit.
c) Tính thể tích khí oxi đã dùng ở đktc.
d) Tính thể tích không khí cần dùng, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.
Giải:
a) PTHH: 4Al (0,8 mol) + 3O2 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3 (0,4 mol).
b) Khối lượng nhôm oxit:
mnhôm oxit=0,4.102=40,8 (g).
c) Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc:
Vkhí oxi=0,6.22,4=13,44 (lít).
d) Thể tích không khí cần dùng:
Vkk=13,44.100:20=67,2 (lít).".
PTHH : 4K + O2 ----> 2K2O (1)
Từ gt => nK2O = 28,9 : 94 = 0,3 (mol)
Từ (1) và gt => nK2O = 0,5 nK = 2 nO2
=> nK = 0,6 mol
nO2 = 0,15
=> mK = 0,6 x 39 = 23,4 (g)
VO2 = 0,15 x 22,4 = 3,36 (l)
Vì O2 chỉ chiếm khoảng 20% thể tích không khí
=> Vkk = VO2 x 5 = 3,36 x 5 = 16,8 (l)
2K + O2 → 2K2O
nK2O = \(\dfrac{18,8}{94}\)= 0,2 mol => nKphản ứng = 0,2 mol , nO2phản ứng = 0,1 mol
VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít . Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí => V không khí = 2,24.5 = 11,2 lít
mK = 0,2.39 = 7,8 gam
2K + O2 → 2K2O
Nếu có 3,36 lít Oxi phản ứng với 0,2 mol kali => nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15mol
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)=> Oxi dư , kali hết .
Khối lượng sp thu được vẫn tính theo kali => nK2O = 0,2 mol
<=> mK2O = 0,2.94 = 18,8 gam
Bài 2:
a) nK=7,8/39=0,2(mol)
PTHH: 4K + O2 -to-> 2 K2O
nK2O=2/4 . 0,2=0,1(mol) =>mK2O=94.0,1=0,4(g)
nO2=1/4. 0,2=0,05(mol) => V(O2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
b) PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4= 2.0,05=0,1(mol) => mKMnO4=158.0,1=15,8(g)
Bài 3:
nSO2=1,12/22,4=0,05(mol)
nCa(OH)2=5,18/74=0,07(mol)
Vì 1< nCa(OH)2/nSO2=0,07/0,05=1,4<2
=> Sp thu được là muối trung hòa duy nhất, Ca(OH)2 dư
PTHH: Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O (1)
0,05_________0,05_____0,05(mol)
b) mCaSO3=0,05.120=6(g)
mCa(OH)2 (dư)=74. (0,07-0,05)= 1,48(g)
mMg = 3.6/24 = 0.15 (mol)
2Mg + O2 -to-> 2MgO
0.15__0.075____0.15
mMgO= 0.15*40 = 6 (g)
VO2 = 0.075*22.4 = 1.68 (l)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
0.05_______________0.075
mKClO3 = 0.05*122.5 = 6.125 (g)
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
a+b) Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\\n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,075\cdot22,4=1,68\left(l\right)\\m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,05\cdot122,5=6,125\left(g\right)\)
a)\(2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)
b)
\(n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Mg} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)\)
c)
\(n_{MgO} = n_{Mg} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{MgO} = 0,1.40 = 4(gam)\)
d)
\(V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 1,12.5 = 5,6(lít)\)
\(a,CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
Vì n và V tỉ lệ thuận với nhau. Nên ta có:
\(V_{O_2}=2.V_{CH_4}=2.2,768=5,536\left(l\right)\)
\(b,V_{kk}=\dfrac{100}{21}.V_{O_2}=\dfrac{100}{21}.5,536=\dfrac{2768}{105}\left(l\right)\)
nKClO3 = 4,9/122,5 = 0,04 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
Mol: 0,04 ---> 0,04 ---> 0,06
mKCl = 0,04 . 74,5 = 2,98 (g)
VO2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (l)
4Na + O2 -> (t°) 2Na2O
0,24 <--- 0,06
mNa = 0,24 . 23 = 5,52 (g)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
nK=0,2(mol)
PTHH: 4K + O2 -to-> 2 K2O
nK2O= 0,1(mol) => mK2O=0,1.94=9,4(g)
nO2=0,05(mol) -> V(O2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
V(kk,dktc)=5.V(O2,dktc)=5.1,12=5,6(l)