Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b) Theo ĐLBTKL: mAl + mO2 = mAl2O3 (1)
c) (1) => mAl = 10,2 - 4,8 = 5,4(g)
a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư
nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)
c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => oxi dư
\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)
\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
a. PTHH: 2Mg + O2 ===> 2MgO
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mMg + mO2 = mMgO
c/ => mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6 gam
a) Ta có phương trình hóa học :
2Mg + O2 __> 2MgO
b) theo định luật bảo toàn khối lượng
=> mMg + mO2 = mMgO
c) => mO2 = mMgO - mMg
=> mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Vậy khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 6g
\(m_{Mg}+m_{O_2}\rightarrow m_{MgO}\Leftrightarrow4,8g+m_{O_2}\rightarrow8\Leftrightarrow m_{O_2}=3,2g\)
a)
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2$
Phản ứng ứng trên thuộc phản ứng phân hủy vì có 1 chất tham giá phản ứng tạo thành hai hay nhiều chất mới tạo thành
b)
n KClO3 = 12,25/122,5 = 0,1(mol)
Theo PTHH : n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,15(mol)
n P = 6,2/31 = 0,2(mol)
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
Ta thấy :
n P / 4 = 0,05 > n O2 / 5 = 0,0,03 => P dư sau phản ứng
n P pư = 4/5 n O2 = 0,12(mol)
n P2O5 = 2/5 n O2 = 0,06(mol)
Suy ra:
m P dư = 6,2 - 0,12.31 = 2,48 gam
m P2O5 = 0,06.142 = 8,52 gam
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
a, PT: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
_______0,1_______________0,15 (mol)
_ Pư phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo ra 2 hay nhiều chất.
b, Ta có: VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c, Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,15}{5}\), ta được P dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,06\left(mol\right)\\n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=0,06.142=8,52\left(g\right)\\m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) \(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
_____0,05------------->0,05
=> mMgO = 0,05.40 = 2(g)
2Mg + O2 --> 2MgO
Theo ĐLBTKL, ta có:
mMg + mO2 = mMgO
=> mO2 = mMgO - mMg = 6,4 - 4,8 = 1,6 g
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(nMg=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
tính theo pthh thì \(\dfrac{nMg}{2}< \dfrac{nO_2}{1}\left(\dfrac{0,2}{2}=0,1< \dfrac{0,15}{1}=0,15\right)\)
=> O2 dư , ta tính số mol của MgO theo số mol của Mg
có :\(nMgO=nMg=0,2\left(mol\right)\)
\(mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\)