cho 5,4g bột nhôm tác dụng với 400ml dd H2SO4 1M.Sau khi phản ứng kết thúc thu đc V lít khí H2 (ở đktc) và dd X. Thêm dd BaCl2 cho đến dư vào dd X thu đc m gam kết tủa.
a, Viết các PTHH xảy ra
b, Tính V và m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tính số mol nAl= 0,2 mol; nH2SO4=0,4 gam. lập phương tình hóa học. theo tỉ lệ tính số mol h2=> tính thể tích. và tính số mol h2so4 đã phản ứng. sau đó lấy số mol h2so4 ban đầu trừ đi số mol đã phản ứng để tìm số mol dư viết phương trình hóa học tiếp theo của axirt sunfuaric với BaCl2 rồi tính khối lượng kết tủa bằng số mol h2so4 dư
2yAl + 3FexOy ---> yAl2O3 + 3xFe (1) Chất rắn B gồm Al2O3, Fe và Al dư (vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên FexOy không dư).
0,08 0,04 0,08
Al(dư) + NaOH + H2O ---> NaAlO2 + 3/2H2 (2)
0,02 0,02 0,03 mol
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O (3) Phần không tan D là Fe.
NaAlO2 + HCl + H2O ---> Al(OH)3\(\downarrow\)+ NaCl (4)
2Al(OH)3 ---> Al2O3 + 3H2O (5) (5,1 gam chất rắn là Al2O3).
0,1 0,05 mol
2Fe + 6H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2\(\uparrow\) + 6H2O (6)
0,08 0,12 mol
Theo pt(4) và (5) số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 = 0,1 mol. Do đó số mol NaAlO2 ở pt (3) = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol. Suy ra số mol Al2O3 sinh ra ở pư (1) = 0,04 mol.
Theo pt(6) số mol Fe = 0,08 mol. Như vậy, từ pt (1) ta có: 2y = 3x hay x/y = 2/3. Suy ra: Fe2O3.
m = mAl + mFe2O3 = 27(0,08 + 0,02) + 160.0,04 = 9,1 gam.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{11,65}{233}=0,05\left(mol\right)\)
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
x------>x--------->x------------>x
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
y------>1,5y-------->0,5y-------->1,5y
Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=0,78\\x+1,5y=\dfrac{2,56}{64}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,02\end{matrix}\right.\)
Giả sử \(CuSO_4\) phản ứng hết, dung dịch C có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,01\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5y=0,5.0,02=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\) (1)
0,01-------------------------------->0,01
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4+2AlCl_3\) (2)
0,01------------------------>0,03
Từ PTHH (1), (2) có: \(\Sigma n_{BaSO_4}=0,01+0,03=0,04\left(mol\right)< 0,05\left(mol\right)_{theo.đề}\)
=> Giả sử sai, \(CuSO_4\) dư
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)
0,01<-----------------0,01
\(CM_{CuSO_4}=a=\dfrac{x+1,5y+0,01}{0,2}=\dfrac{0,01+1,5.0,02+0,01}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
Trong A:
\(n_{Al}=0,02\left(mol\right)\\ n_{Mg}=0,01\left(mol\right)\)
Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe
-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3
Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075
Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135
=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05
=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)
Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)
=> m rắn = 4,4 gam
Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)
Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3
=>y = 1/15
=>x = 439/15 gam
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot29,4\%}{98}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,6}{3}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư, Nhôm p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72 \left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(saup/ứ\right)}=m_{Al}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=204,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{204,8}\cdot100\%\approx16,7\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{204,8}\cdot100\%\approx14,36\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án C
+) ½ X + BaCl2:
Ba 2 + + CO 3 2 - → BaCO 3 ↓ 0 , 06 0 , 06
+) ½ X + CaCl2:
2 HCO 3 - → CO 2 ↑ + H 2 O + CO 3 2 - x 2 0 , 25 x Ca 2 + + CO 3 2 - → CaCO 3 ↓ ( 0 , 25 x + 0 , 06 ) → ( 0 , 25 x + 0 , 06 ) = 0 , 07 HCO 3 - + OH - → CO 3 2 - + H 2 O 0 , 12 ← 0 , 12 ← 0 , 12
⇒ tổng nHCO3- = 0,12 + 0,04 = 0,06 mol
⇒ a = 0,08 mol/l
⇒ m = 40.0,12 = 4,8 g
Ta có :
\(H_2O\rightarrow OH^{ }+\dfrac{1}{2}H_2\)
Ta có :
$n_{OH^-} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)$
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
0,03..........0,09.........0,03................(mol)
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
0,01..........0,01...............................(mol)
$m_{Al(OH)_3} = (0,03 - 0,01).78 = 1,56(gam)$
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
nH2SO4 = 1 . 0,4 = 0,4 mol
Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2 mol->0,3 mol---> 0,1 mol-----> 0,3 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Al và H2SO4:
\(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,4}{3}\)
Vậy H2SO4 dư
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
nH2SO4 dư = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
Pt: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
...................0,1 mol---> 0,1 mol
......3BaCl2 + Al2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2AlCl3
......................0,1 mol------> 0,3 mol
mBaSO4 = (0,1 + 0,3). 233 =93,2 (g)