Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
nH2SO4 = 1 . 0,4 = 0,4 mol
Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2 mol->0,3 mol---> 0,1 mol-----> 0,3 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Al và H2SO4:
\(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,4}{3}\)
Vậy H2SO4 dư
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
nH2SO4 dư = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
Pt: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
...................0,1 mol---> 0,1 mol
......3BaCl2 + Al2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2AlCl3
......................0,1 mol------> 0,3 mol
mBaSO4 = (0,1 + 0,3). 233 =93,2 (g)
Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe
-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3
Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075
Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135
=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05
=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)
Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)
=> m rắn = 4,4 gam
Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)
Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3
=>y = 1/15
=>x = 439/15 gam
\(n_{Na2CO3}=\frac{10\cdot159}{100\cdot106}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=1\cdot0,1=0,1mol\)
Theo đề ra khi cho Ba(NO3)2 lấy dư vào thì xuất hiện kết tủa => Na2CO3 dư
PTHH :
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
0,05............0,1...........0,1.........0,05....0,05
=> \(V=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\)
=>\(n_{Na2CO3}dư=0,15-0,05=0,1mol\)
PTHH
Ba(NO3)2 + Na2CO3 ----> BaCO3 + 2NaNO3
0,1.................0,1..................0,1..........0,2
\(m=0,1\cdot197=19,7\left(g\right)\)
a) FeCl2+2NaOH---->Fe(OH)2+2NaCl(1)
4Fe(OH)2+O2---->2Fe2O3+4H2O(2)
Ta có
m FeCl2=317,50.10/100=31,75(g)
n FeCl2=31,75/127=0,25(mol)
n NaOH=0,1.1=0,1(mol)
--->FeCl2 dư..dd Y gồm FeCl2 và NaCl
NaCl+AgNO3---->AgCl+NaNO3(3)
FeCl2+ 2AgNO3---->2AgCl+Fe(NO3)2(4)
b) Theo pthh1
n FeCl2 =2n NaOH=0,2
---->n FeCl2 dư=0,05(mol)(*)
n Fe(OH)2=2n NaOH=0,2(mol)
Theo pthh2
n Fe2O3=1/2n Fe(OH)2=0,1(mol)
m=m Fe2O3=0,1.160=16(g)
Theo phh3
n AgCl=2nFeCl2 dư =0,1(mol)(từ * suy ra)
Theo pthh1
n NaCl=n NaOH=0,1(mol)
Tổng n AgCl=0,2(mol)
a=m AgCl=0,2.143,5=28,7(g)
a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(\text{Đ}K:a,b>0\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
a------>a---------->a----------->a
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b----->1,5b--------->0,5b------->1,5a
=> \(\left\{{}\begin{matrix}65a+27b=20,3\\161b+0,5a.342=65,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,25\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
=> \(V=V_{H_2}=\left(0,25+0,15.1,5\right).22,4=10,64\left(l\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,25.65}{20,3}.100\%=80,05\%\\\%m_{Al}=100\%-80,05\%=19,95\%\end{matrix}\right.\)
c) \(m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{\left(0,25+1,5.0,15\right).98}{10\%}=465,5\left(g\right)\)
tính số mol nAl= 0,2 mol; nH2SO4=0,4 gam. lập phương tình hóa học. theo tỉ lệ tính số mol h2=> tính thể tích. và tính số mol h2so4 đã phản ứng. sau đó lấy số mol h2so4 ban đầu trừ đi số mol đã phản ứng để tìm số mol dư viết phương trình hóa học tiếp theo của axirt sunfuaric với BaCl2 rồi tính khối lượng kết tủa bằng số mol h2so4 dư