1. Tính giá trị biểu thức
S= cos70 +cos50 -cos10
2. Cho a+b=π/4. Cm
(1+tanα).(1+tanβ) =2
3. Tính giá trị biểu thức
P= sin^2 10¤ +sin^2 50¤ +sin^2 70¤
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{2sina+cosa}{2sin^3a-cos^3a}=\dfrac{\dfrac{2sina}{cos^3a}+\dfrac{cosa}{cos^3a}}{\dfrac{2sin^3a}{cos^3a}-\dfrac{cos^3a}{cos^3a}}=\dfrac{2tana.\dfrac{1}{cos^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}}{2tan^3a-1}\)
\(=\dfrac{2tana\left(1+tan^2a\right)+1+tan^2a}{2tan^3a-1}=...\) (thay số và bấm máy)
Em vẫn ch hiểu tại sao cosa/cos3a lại ra 1/cos2a thầy giải thích giúp em vs ạ
Chọn B.
Ta có: 1 + cos2α = 2cos2α và sin2α = 2sinα.cosα.
Mà tanα = 2 nên cot α = 1/2
Suy ra:
cotx=2
=>cosx=2*sin x
\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}\)
=>\(\dfrac{1}{sin^2x}=1+4=5\)
=>\(sin^2x=\dfrac{1}{5}\)
\(B=\dfrac{sin^2x-2\cdot sinx\cdot2\cdot sinx-1}{5\cdot4sin^2x+sin^2x-3}=\dfrac{-3sin^2x-1}{21sin^2x-3}\)
\(=\dfrac{-\dfrac{3}{5}-1}{\dfrac{21}{5}-3}=-\dfrac{8}{5}:\dfrac{6}{5}=-\dfrac{4}{3}\)
\(cotx=2\Rightarrow tanx=\dfrac{1}{2}\)
\(B=\dfrac{sin^2x-2sinx.cosx-1}{5cos^2x+sin^2x-3}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{tan^2x-2tanx-\dfrac{1}{cos^2x}}{5+tan^2x-\dfrac{3}{cos^2x}}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{tan^2x-2tanx-1-tan^2x}{5+tan^2x-3-3tan^2x}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{-2tanx-1}{2-2tan^2x}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{-2.\dfrac{1}{2}-1}{2-2.\dfrac{1}{4}}=\dfrac{-2}{\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{4}{3}\)
cot x=2>0
=>sin x và cosx cùng dấu
=>sinx*cosx>0
\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}=1+4=5\)
=>sin^2x=1/5
=>cos^2x=4/5
\(B=\dfrac{1}{5}-2\cdot sinx\cdot cosx-\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}-3\)
\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{25}-3-2\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{10}{25}-\dfrac{4}{25}-\dfrac{75}{25}-2\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{-69}{25}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-89}{25}\)
A=sin^2 70°+sin^2 80°+sin^2 10°+sin^2 20°
\(=\sin^270^o+sin^280^o+sin^210^o+sin^220^o.\)
Nhập zô máy tính như sau:
\(=Sin\left(70\right)^2+Sin\left(80\right)^2+Sin\left(10\right)^2+Sin\left(20\right)^2\)
\(=2\)
Nếu bn ko đc dùng máy tính thì dùng bảng cx đc nha
Vì \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) \(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) < 0
\(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) = \(-\sqrt{1-sin^2\alpha}\) = \(-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
\(\Rightarrow\) tan \(\alpha\) = \(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\sqrt{2}}{4}\)
\(\Rightarrow\) cot \(\alpha\) = \(\dfrac{1}{tan\alpha}\) = \(-2\sqrt{2}\)
Chúc bn học tốt!
a: pi/2<a<pi
=>sin a>0
\(sina=\sqrt{1-\left(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)
\(sin\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\cdot cosa\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{6}-2}{2\sqrt{3}}\)
b: \(cos\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)-sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
c: \(sin\left(a-\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)-cosa\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}\)
d: \(cos\left(a-\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
1.
\(cos70+cos50=2cos\dfrac{70+50}{2}.cos\dfrac{70-50}{2}=2.cos60.cos10=2.\dfrac{1}{2}cos10\)
\(cos70+cos50-cos10=0\)
2.\(tan\left(a+b\right)=\dfrac{tana+tanb}{1-tana.tanb}=1\Rightarrow tana+tanb+tana.tanb+1=2\Leftrightarrow\left(1+tana\right)\left(1+tanb\right)=2\)