K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

KHông thể kết luận được rằng M(x)+N(x) luôn có nghiệm

VD như \(M\left(x\right)=x^2+3x+2\) có 2 nghiệm là x=-1 và x=-2

\(N\left(x\right)=5x+15\) có 1 nghiệm là x=-3

Nhưng \(M\left(x\right)+N\left(x\right)=x^2+8x+17=\left(x+4\right)^2+1>0\)

=>M(x)+N(x) vô nghiệm

17 tháng 2 2021

yếu quá

28 tháng 4

HasAki nè 

24 tháng 4 2017

t có câu trả lời r

banh

9 tháng 4 2017

v​í dụ: 2x+1 và -2x+2

20 tháng 4 2017

P(x)=2x-1

Q(x)=3x+4

Chúc bạn học tốtbanh

29 tháng 12 2016

hơn 1năm rồi, vẫn chưa có thánh nào thèm trả lời

19 tháng 9 2018

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

24 tháng 5 2022

`a)P(x)=M(x)+N(x)=-4x^3+5x-2+4x^3-3x+6`

                            `=2x+4`

`b)` Cho `P(x)=0`

`=>2x+4=0`

`=>2x=-4`

`=>x=-2`

Vậy nghiệm của `P(x)` là `x=-2`

`c)` Thay `x=2` vào `F(x)=0` có:

    `3^2-2.2+C=0`

`=>9-4+C=0`

`=>5+C=0`

`=>C=-5`

24 tháng 5 2022

c) F(x) có x = 2 là nghiệm

=> F(2) = 0 <=> 32 - 2.2 + C = 0 <=> 9 - 4 + C = 0 <=> 5 + C = 0 <=> C = -5

vậy C = -5

8 tháng 2 2017

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

Kiến thức áp dụng

Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.