K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

Gọi CTTQ: Ax(SO4)y

Hóa trị của A: 2y/x

nH2 = \(\dfrac{0,28}{22,4}=0,0125\) mol

Pt: xA + yH2SO4 --> Ax(SO4)y + yH2

\(\dfrac{0,0125x}{y}\)<--------------------------0,0125

Ta có: \(0,7=\dfrac{0,0125x}{y}M_A\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{0,7y}{0,0125x}=\dfrac{2y}{x}.28\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3
MA 28 (loại) 56 (nhận) 69 (loại)

Vậy A là Sắt (Fe)

13 tháng 4 2022

 ra đc 2y/x đc vậy 

với lại 2x/y tính s để ra 28,56,69 ạ

 

26 tháng 4 2022

10

PTHH: Fe3O4+4Co->3Fe+4Co2 (1)

CuO+Co->Cu+Co(2)

Lại có: mFe+mCu=29,6

mFe-mCu=4

=>mFe=16,8=> nFe=0.3mol

mCu=12,8g=>nCu=0.2mol

Theo PTHH(1)

nFe:nCo= 3:4=> nCo=0,3.4/3=0,4mol

nCu:nCo= 1:1 => nCo= 0,2mol

=> nCo=0,6mol=13,44(l)

9

Gọi  là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại , có hóa trị n

Phương trình hóa học của phản ứng:

2R+2nH2O→2R(OH)n+nH2

2R g                                                  n mol

0,3 g                                                \(\dfrac{168}{22400}\)=0,0075mol

Theo phương trình hóa học trên, ta có 

\(\dfrac{2R}{3}=\dfrac{n}{0,0075}\)=n\0,0075

2R x 0,0075=0,3n   —-> R=20n

Với: n=1 —> R=20 khoong có kim loại nào có nguyên tử khối là 20 (loại)

       n=2 —->R=40 (Ca)

       n=3 —–> R= 60 (loại)

Kim loại là Ca

13 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 2 2017

Tớ nghĩ câu này phải cho A hóa trị 1

1 tháng 11 2019

28 tháng 4 2017

3 tháng 10 2018

Đáp án C

Gọi số mol của Cu và F e 3 O 4 lần lượt là x, y mol

Nhận thấy kim loại còn dư là Cu (0,06 mol) => dung dịch chứa C u S O 4 :   x   -   0 , 6   và  F e S O 4 :   3 y   m o l

Bảo toàn nhóm 

Ta có hệ 

 

Vì  N a N O 3 dư,  H 2 S O 4 dư nên khí NO tính theo Cu và F e 3 O 4

Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình 

=> V = 4,256 lit

29 tháng 12 2019

Chọn đáp án A.

13 tháng 8 2019

Đáp án : A

Nếu hóa trị của M là n

Bảo toàn e : nM.n = 2 n H 2

=> nM = 0,12/n (mol)

=> MM = 39n

Nếu n = 1 => MM = 39g (K)

22 tháng 9 2018

Chọn A.

8 tháng 2 2018

Đáp án D