K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

Gọi CTTQ: Ax(SO4)y

Hóa trị của A: 2y/x

nH2 = \(\dfrac{0,28}{22,4}=0,0125\) mol

Pt: xA + yH2SO4 --> Ax(SO4)y + yH2

\(\dfrac{0,0125x}{y}\)<--------------------------0,0125

Ta có: \(0,7=\dfrac{0,0125x}{y}M_A\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{0,7y}{0,0125x}=\dfrac{2y}{x}.28\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3
MA 28 (loại) 56 (nhận) 69 (loại)

Vậy A là Sắt (Fe)

13 tháng 4 2022

 ra đc 2y/x đc vậy 

với lại 2x/y tính s để ra 28,56,69 ạ

 

26 tháng 4 2022

10

PTHH: Fe3O4+4Co->3Fe+4Co2 (1)

CuO+Co->Cu+Co(2)

Lại có: mFe+mCu=29,6

mFe-mCu=4

=>mFe=16,8=> nFe=0.3mol

mCu=12,8g=>nCu=0.2mol

Theo PTHH(1)

nFe:nCo= 3:4=> nCo=0,3.4/3=0,4mol

nCu:nCo= 1:1 => nCo= 0,2mol

=> nCo=0,6mol=13,44(l)

9

Gọi  là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại , có hóa trị n

Phương trình hóa học của phản ứng:

2R+2nH2O→2R(OH)n+nH2

2R g                                                  n mol

0,3 g                                                \(\dfrac{168}{22400}\)=0,0075mol

Theo phương trình hóa học trên, ta có 

\(\dfrac{2R}{3}=\dfrac{n}{0,0075}\)=n\0,0075

2R x 0,0075=0,3n   —-> R=20n

Với: n=1 —> R=20 khoong có kim loại nào có nguyên tử khối là 20 (loại)

       n=2 —->R=40 (Ca)

       n=3 —–> R= 60 (loại)

Kim loại là Ca

13 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 2 2017

Tớ nghĩ câu này phải cho A hóa trị 1

LP
2 tháng 4 2022

nH2 = 0,3 mol

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

0,6/n                    ←          0,3 mol

mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n

→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA

Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.

 

27 tháng 11 2021

Gọi hóa trị A là x(x>0)

\(n_A=\dfrac{1,4}{M_A}\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\\ PTHH:2A+xH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\\ \Rightarrow x\cdot n_A=2n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{1,4x}{M_A}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=28x\)

Thay \(x=2\Rightarrow M_A=56\)

Vậy A là sắt (Fe)

27 tháng 2 2023

a)

$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

b) Chất rắn không tan là Cu $\Rightarrow m_{Cu} = 1,28(gam)$

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 24a + 56b + 1,28 = 2,44(1)$

Theo PTHH : 

$n_{H_2} = a + b = \dfrac{0,784}{22,4} = 0,035(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,025 ; b = 0,01

$\%m_{Mg} = \dfrac{0,025.24}{2,44}.100\% = 24,6\%$

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,01.56}{2,44}.100\% = 23\%$

$\%m_{Cu} = 100\% - 24,6\% - 23\% = 52,4\%$

20 tháng 11 2016

PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2

x 1,5x (mol)

Mg + H2SO4 ===> MgSO4 + H2

y y (mol)

Đặt số mol Al, Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y (mol)

Lập các sô mol trên phương trình

nH2 = 5,6 / 22,4 = 0,25 mol

Theo đề ra, ta có:

\(\begin{cases}27x+24y=5,1\\1,5x+y=0,25\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}\)

=> mMg = 0,1 x 24 = 2,4 gam

=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam

 

8 tháng 4 2021

a) Chất rắn không tan là Mg

\(Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ n_{Ca} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ m = m_{Mg} = m_A - m_{Ca} = 4,4 - 0,05.40 = 2,4(gam)\\ b)\\ \%m_{Mg} = \dfrac{2,4}{4,4}.100\% = 54,55\%\\ \%m_{Ca} = 100\% - 54,55\%=45,45\%\)

27 tháng 3 2023

- Cho 4,95 (g) R pư với HCl, thấy kim loại dư.

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_{R\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{R\left(banđau\right)}>0,075\Rightarrow\dfrac{4,95}{M_R}>0,075\Rightarrow M_R< 66\left(g/mol\right)\) (1)

- Cho 18,6 (g) hh Fe và R pư với H2SO4 dư.

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{hh}=n_{Fe}+n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M_{hh}}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)

Mà: MFe < 62 (g/mol) → MR > 62 (g/mol) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 62 < MR < 66

→ R là Zn (65 g/mol)