Cho \(\Delta ABC\) đường cao AH có AB=20cm, BH=12cm, \(BC=\dfrac{5}{3}AB\). Tính \(\widehat{BAC}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=AB^2\\HC\cdot BC=AC^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{12^2}{20}=7,2\left(cm\right)\\HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{16^2}{20}=12,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
1) Xét tam giác $BHA$ và $BAC$ có:
$\widehat{B}$ chung
$\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0$
$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle BAC$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BC}$
$\Rightarrow BH=\frac{BA^2}{BC}=\frac{6^2}{8}=4,5$ (cm)
$CH=BC-BH=8-4,5=3,5$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{8^2-6^2}=2\sqrt{7}$ (cm)
$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.2\sqrt{7}}{8}=\frac{3\sqrt{7}}{2}$ (cm)
2. 3. Những phần này bạn làm tương tự như phần 1.
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=9.6\left(cm\right)\)
\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{12^2}{20}=7.2\left(cm\right)\)
hình bạn tự vé nhé.
tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý PY-Ta-Go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow6^2+8^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC=10\left(DO-BC>0\right)\)
b) xét \(\Delta ABC\) VÀ \(\Delta HBA\) CÓ:
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\)
\(\widehat{B}\) CHUNG
\(\Rightarrow\Delta ABC\) đồng dạng vs \(\Delta HBA\)
c)sửa đề:\(AB^2=BH.BC\)
TA CÓ: \(\Delta ABC\text{ᔕ}\Delta HBA\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\left(tsđd\right)\)
\(\Rightarrow AH^2=BH.BC\)
A C H B 1 2
a,Áp dụng định lý - pi-ta-go ta có
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
Hay \(20^2=AH^2+12^2\)
\(AH=16\)
\(\Rightarrow AC=\frac{5}{3}.16\approx26,7\)
\(\Delta ABH\)đồng dạng \(\Delta CAHvì\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\\\frac{AC}{AH}=\frac{AB}{BH}\left(=\frac{5}{3}\right)\end{cases}}\)
b,Vì \(\Delta ABH\)đồng dạng \(\Delta CAH\)
\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{C}\left(1\right)\)
\(\Delta AHC\)có \(\widehat{AHC}=90^o\rightarrow\widehat{A2}+\widehat{C}=90^o\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{A1}+\widehat{A2}=90^o\)
Hay \(\widehat{BAC}=90^o\)
Xét ΔBMN và ΔCMA có
góc BMN=góc AMC
góc MNB=góc MAC
=>ΔBMN đồng dạng với ΔCMA
a) Ta có: AB2 + AC2 = 202 + 152 = 625
BC2 = 252 = 625
nên AB2 + AC2 = BC2
Suy ra tam giác ABC vuông do định lí Pi-ta-go đảo
b) Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ACH được:
HC2 + HA2 = AC2
CH2 = 152 - 122
CH2 = 81
=> CH=9 (cm)
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHB được:
AH2 + BH2 = AB2
122 + BH2 = 202
=> BH2 = 202 - 122 = 256
=> BH=16 cm
Hình bạn tự kẻ nhé .
a) Ta có AB2+AC2 = 202+152= 625
Lại có BC2 = 252 = 625
=> Tam giác ABC vuông ( Py ta go )
b) Ta có AH là đường cao
=> Tam giác ABH và tam giác ACH vuông tại H
Áp dụng Py ta go vào tam giác vuông ACH ta được :
AC2=CH2+ AH2
=> 152 = CH2 + 122
=> CH2 = 152 - 122 = 81
=> CH = 9 ( cm)
=> BH = BC-CH = 25- 9 = 16 ( cm)
\(BC=\dfrac{5}{3}\cdot AB=\dfrac{100}{3}\left(cm\right)\)
\(CH=BC-BH=\dfrac{100}{3}-12=\dfrac{64}{3}\left(cm\right)\)
\(AH=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{16^2+\left(\dfrac{64}{3}\right)^2}=\dfrac{80}{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
nên ΔABC vuong tại A
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)