Giải ngĩa của 2 từ tượng hình.tượng thanh :chập chờn huỳnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: Từ tượng thanh mô phỏng lại âm thanh cụ thể, sinh động của tiếng chim kêu.
B: Từ tượng hình miêu tả lại hình ảnh sinh động của con cá.
suiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
a,Những cánh cò - chập chờn
Giọt mưa xuân - nhè nhẹ
Hoa cỏ may - vướng vào
Vì những từ đó không những phù hợp để miêu tả đối tượng có trong cột A mà có giàu cảm xúc dễ gợi nên cho ta hình ảnh vừa quen thuộc lại vừa thân thương trong cuộc sống.
b, Hoa cỏ may thẹn thùng vướng vào tà áo thiếu nữ khi cô ấy đi ngang qua vệt hoa ấy bên đường.
Từ tượng hình:
+Nao nao
+Nho Nhỏ
+Sè sè
+Chập chờn
Từ tượng thanh
+Rầu rầu
+Ríu rít
=>Từ tượng hình và từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh rất cụ thể, sinh động, đa dạng, nhiều màu vẻ. Do đó, nó có giá trị miêu tả, giá trị biểu cảm cao. Khi được sử dụng trong văn miêu tả và tự sự, từ tượng hình và từ tượng thanh góp phần làm cho cảnh vật, con người hiện ra tự nhiên, sống động với nhiều dáng vẻ, cử chỉ, âm thanh, màu sắc và tâm trạng khác nhau. Từ tượng hình và từ tượng thanh là lớp từ có vai trò quan trọng trong việc góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật của tác phẩm văn chương.
Mk cần giải thik như thế này cơ
VD:nho nhỏ:gợi tả hình ảnh cây cầu rất nhỏ bé
Bn giúp mk mấy cái từ còn lại vs
a) Những cánh cò -> chấp chới, chập chời, phân vân.
Giọt mưa xuân -> quấn quýt, mắc vào, vướng vào.
Hoa cỏ may -> nẹ nhàng, nhè nhẹ, dịu dàng.
b) Giọt mưa xuân hồn nhiên lao xuống mặt đất.
- Thân gầy guộc , lá mong manh
Mà sao nên lũy , nên thành tre ơi .
+ Sử dụng từ tượng hình : gầu guộc , mong manh
+ Tác dụng : để nói nên hình dáng , cấu trúc của cây tre ( thân hình gầy , yếu ớt ) , mặc dù vậy nhưng nó vẫn nên thành nên lũy chứng tỏ tre rất mạnh mẽ và bất khuất .
- Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
+ Sử dụng từ tượng thanh : ríu rít , chập chờn .
+Tác dụng : nói nên một không gian sống động , chân thực và đẹp .
Hình ảnh “chờn vờn” gợi lên những mảnh kí ức hiện về trong tác giả một cách chập chờn như khói bếp. Bếp lửa được thắp lên, nó hắt ánh sáng lên mọi vật và toả sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây. Bếp lửa được thắp lên đó cũng là bếp lửa của cuộc đời bà đã trải qua “ biết mấy nắng mưa”. Từ đó, hình ảnh người bà hiện lên. Dù đã cách xa nữa vòng trái đất nhưng dường như Bằng Việt vẫn cảm nhận được sự vỗ về, yêu thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn và khéo léo của bà. Trong cái khoảnh khắc ấy, trong lòng nhà thơ lại trào dâng một tình yêu thương bà vô hạn. Tình cảm bà cháu thiêng liêng ấy cứ như một dòng sông với con thuyền nhỏ chở đầy ắp những kỉ niệm mà suốt cuộc đời này chắc người cháu không bao giờ quên được và cũng chính từ đó, sức ấm và ánh sáng của tình bà cháu cũng như của bếp lửa lan toả toàn bài thơ. Chính “mùi khói” đã xua đi cái mùi tử khí trên khắp các ngõ ngách. Cũng chính cái mùi khói ấy đã quện lại và bám lấy tâm hồn đứa trẻ. Dù cho tháng năm có trôi qua, những kí ức ấy cũng sẽ để lại ít nhiều ấn tượng trong lòng đứa cháu để rồi khi nghĩ lại lại thấy “sống mũi còn cay”. Là mùi khói làm cay mắt người người cháu hay chính là tấm lòng của người bà làm đứa cháu không cầm được nước mắt? Cháu cùng bà nhóm lửa, nhóm lên ngọn lửa của sự sống và của tình yêu bà cháy bỏng của một cậu bé hồn nhiên, trong trắng như một trang giấy. Chính hình ảnh bếp lửa quê hương, bếp lửa của tình bà cháu đó đã gợi nên một liên tưởng khác, một hồi ức khác trong tâm trí thi sĩ thuở nhỏ.
Hình ảnh ngọn lửa toả sáng trong câu thơ, nó có sức truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn lửa của tình yên thương, ngọn lửa của niềm tin, ngọn lửa ấm nồng như tình bà cháu, ngọn lửa đỏ hồng si sáng cho con đường đứa cháu. Bà luôn nhắc cháu rằng: nơi nào có ngọn lửa, nơi đó có bà, bà sẽ luôn ở cạnh cháu. Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà đã truyền cho đứa cháu một tình yêu thương những người ruột thịt và nhắc cháu rằng không bao giờ được quên đi những năm tháng nghĩ tình, những năm tháng khó khăn .Đưá cháu sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ cuả đứa cháu đã được nuôi dưỡng để lớn lên từ đó.
Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt đã đem đến cho người đọc cảm giác thật ấm áp. Bếp lửa của nhà thơ là bếp lửa của tình yêu thương, của niềm tin, của sức mạnh, là cội nguồn nâng đỡ con người trên hành trình dài rộng của cuộc đời. Bài thơ làm xúc động lòng người trong từng con chữ, làm ấm lên tình bà cháu trong ánh lửa ấp iu nồng đượm. Và thật tự nhiên, bếp lửa của Bằng Việt đã gợi nhắc trong ta bao nỗi nhớ về những bếp lửa, những vùng trời kỉ niệm của riêng mình. Để rồi, ta càng thấy yêu thương hơn biết bao những con người thân yêu, những sự vật quen thuộc, gần gũi hằng ngày quanh ta. Bếp lửa của Bằng Việt vì thế càng trở nên kì diệu!
Từ "chập chờn, ấp iu" gợi ra hình ảnh bếp lửa tuy nhỏ, lửa cháy không mạnh mẽ dữ dội hay tỏa ánh sáng rực rỡ nhưng âm ỉ bền bỉ. Bếp lửa có bàn tay chăm chút của người bà và như chứa đựng cả tình cảm trong đó. Bếp lửa không chỉ là hình ảnh thực tế mà còn mang ý nghĩa tượng trưng. Bà là người giữ lửa, truyền lửa và đùm bọc đứa cháu trong những năm đói kém, để căn nhà dù bố mẹ có đi làm xa cũng không trống trải, để đứa cháu vẫn có được tuổi thơ đủ đầy nhất trong khả năng của bà...
chập chờn:nhấp nháy liên tục lúc được lúc không giống như cái bóng đèn chập chờn
huỳnh:tiếng nga vô cùng đau ,hoặc tiếng rồi một đồ vật