K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 11 2017

Lời giải:

Lấy điểm $K$ sao cho $AKCB$ là hình bình hành

Khi đó: \(\overrightarrow{AK}=\overrightarrow {BC}\Leftrightarrow \overrightarrow{KA}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\)

Ta có:
\(|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BC}|=|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}|\)

\(\Leftrightarrow |\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{KA}+\overrightarrow{BC}|=|\overrightarrow {BA}|\)

\(\Leftrightarrow |\overrightarrow{MK}|=|\overrightarrow{BA}|\)

Vậy tập hợp điểm M nằm trên đường tròn tâm $M$ bán kính \(R=AB\)

8 tháng 3 2022

đề bài sai

 

12 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác ABC và tam giác MBC có chung cạnh đáy BC, đồng thời  S A B C = S B M C  nên khoảng cách từ M đến BC bằng khoảng cách từ A đến BC. Vậy M thay đổi cách BC một khoảng bằng AH nên M nằm trên hai đường thẳng x và y song song với BC cách BC một khoảng bằng AH.

NV
23 tháng 12 2022

38.

Gọi I là trung điểm AB và G là trọng tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{MI}\\\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\end{matrix}\right.\)

\(3\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=2\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)

\(\Leftrightarrow3.\left|2\overrightarrow{MI}\right|=3\left|\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right|\)

\(\Leftrightarrow6\left|\overrightarrow{MI}\right|=2.\left|3\overrightarrow{MG}\right|\)

\(\Leftrightarrow6\left|\overrightarrow{MI}\right|=6\left|\overrightarrow{MG}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MI}\right|=\left|\overrightarrow{MG}\right|\)

\(\Leftrightarrow MI=MG\)

\(\Rightarrow\) Tập hợp M là đường trung trực của đoạn thẳng IG

12 tháng 10 2019

* Chứng minh thuận

Vì ΔCAB cân tại C nên CA = CB

Suy ra C thuộc đường trung trực của AB

Vì điểm C thay đổi mà ΔCAB luôn cân tại C nên C nằm trên đường trung trực của đường thẳng AB.

* Chứng minh đảo

Trên đường thẳng d lấy điểm C bất ký (C khác trung điểm M của AB).

Nối CA, CB.

Ta có: CA = CB (tính chất đường trung trực)

Suy ra tam giác CAB cân tại C.

Tập hợp các điểm C có tính chất CA = CB và ba điểm A, B, C không thẳng hàng là đường trung trực của AB ( trừ trung điểm M của AB).

Khi ΔABC cân có đáy là AB thì ΔABC cân tại C

=>CA=CB

hay C nằm trên đường trung trực của AB

13 tháng 11 2018

Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB;  BC. Khi đó, ta có

M A → + ​ M B → = M C → + ​ M B → ⇔ 2 M E → = 2 M F → ⇔ M E → = M F →

Do đó, M thuộc đường trung trực của EF.

Đáp án C

30 tháng 9 2017

Đáp án C