K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
25 tháng 8 2021

\(\left(x-1\right)^{x-2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+6}-\left(x-1\right)^{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x-2}\left[\left(x-1\right)^8-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x-2}=0\\\left(x-1\right)^8-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-1=\pm1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2;x=0\end{cases}}\)

Thử lại \(x=2,x=0\)thỏa mãn. 

a: Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b: Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào P, ta được:

\(P=\left(\dfrac{1}{2}-1\right):\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=\dfrac{-1}{2}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{1}{3}\)

c: Ta có: \(P< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow P-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)

hay x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

23 tháng 1 2018

(x+2).(y-3)=-3=-1.3=1.(-3)

Vì x,y thuộc Z nên ( x+2) và (y+3) thuộc Z

Ta có bảng:

x+2-11-33
y+33-31-1
x-3-1-51
y0-6-2-4

Vậy nếu x = - 3 thì y = 0

       nếu x = -1 thì y =- 6

       nếu x = - 5 thì y = - 2

       nếu x = 1 thì y = - 4

27 tháng 1 2018

sao ko làm hết  bài

27 tháng 1 2018

1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ......... + 159 - 160 ( có 160 số )

= - 1 + ( - 1 ) + ( - 1 ) + .......... + ( - 1 )    ( có 80 số - 1 )

= - 1 . 80

= - 80 

5 tháng 12 2015

1, 

2(x - 3) + 6 = x - 5

2(x - 3) = x - 5 +  6

2(x - 3) = x + 1

=> x + 1 chia hết cho x - 3

=> x - 3 + 4 chia hết cho x - 3

Mà x - 3 chia hết cho x - 3

=> 4 chia hết cho x - 3

=>x - 3 thuộc {1; 2; 4}

=> x thuộc {4; 5; 7}

27 tháng 5 2017

(x-1)x+2=(x-1)x+6 <=> (x-1)x+2-(x-1)x+6=0 <=> (x-1)x+2[1-(x-1)4]=0 <=>(x-1)x+2[1-(x-1)2][1+(x-1)2]=0

<=>(x-1)x+2(1-x+1)(1+x-1)[1+(x-1)2]=0<=>(x-1)x+2(2-x)x[1+(x-1)2]=0

Do \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow1+\left(x-1\right)^2\ge1>0\)

<=>(x-1)x+2=0 hoặc 2-x=0 hoặc x=0

  • (x-1)x+2=0 =>x-1=0 =>x=1
  • 2-x=0 => x=2

Vậy x=1 hoặc x=2 hoặc x=0

27 tháng 5 2017

với x-1 =0\(\Rightarrow\)x=1 thì 0\(^{x+2}\)= 0\(^{x+6}\)\(\Rightarrow\)0=0

với x-1\(\ne\)0 thì    1= (x-1)\(^4\)\(\Rightarrow\)x-1 =1 hoặc x-1= -1\(\Rightarrow\)x=2 hoặc x=0

vậy x=1; x=2;x=0

27 tháng 8 2018

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)\cdot6^x+6^{x+2}=6^{10}+6^7\)

\(\frac{1}{6}\cdot6^x+6^{x+2}=6^7\cdot\left(6^3+1\right)\)

\(6^{x-1}\cdot\left(6^3+1\right)=6^7\cdot\left(6^3+1\right)\)

\(x-1=7\)

\(x=8\)