K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 ( x - 1 ) - 7 ( x - 2 ) = 2x - 39

<=> 5x - 5 - 7x + 14 = 2x - 39

<=> 5x - 7x - 2x = -39 + 5 - 14

<=> -4x = -48

<=> x = 12

x - 3 - 14.( x-2 )= -3x -3\(\Rightarrow\chi-3-28-14\chi-28=-3\chi-3\)

\(\Rightarrow\chi-3-28+3=-3\chi-3\)

\(\Rightarrow\chi-28=11\chi\)

\(\Rightarrow\chi-11\chi=28\)

\(\Rightarrow10\chi=28\Rightarrow\chi=2,8\left(kot.m\chi\inℤ\right)\) 

29 tháng 1 2018

1, x^3/3 + x^2/2 + x/6 = 0

<=> 2x^3 + 3x^2 + x = 0

<=> x.(2x^2+3x+1) = 0

<=> x.[(2x+2x)+(x+1)] = 0

<=> x.(x+1).(2x+1) = 0

<=> x=0 hoặc x+1=0 hoặc 2x+1=0

<=> x=0 hoặc x=-1 hoặc x=-1/2

Vậy ........

2, Có : P(x) = 3x^2+2x^2+6/6 = x.(x+1).(2x+1)/6

Ta thấy x;x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => A = x.(x+1).(2x+1) chia hết cho 6 (1)

+, Nếu x chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+, Nếu x chia 3 dư 1 => 2x+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+, Nếu x chia 3 dư 2 => x+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> P(x) luôn thuộc Z với mọi x thuộc Z

Tk mk nha

30 tháng 1 2018

cảm ơn nha :P

18 tháng 8 2018

a)\(\frac{2}{x}+\frac{3}{y}=\frac{5}{6}\)

Vì 2+3=5

=) x=y=6

2 tháng 1 2016

b1:Vì y tỉ lệ nghịch với x nên \(\frac{x_2}{y_1}=\frac{x_1}{y_2}->\frac{7x_2}{7y_1}=\frac{8x_1}{8y_2}=\frac{7\cdot5-8\cdot6}{7y_1-8y_2}=\frac{-13}{\frac{1}{3}}=-39\)

rồi từ đây chắc c lm đc r

b2: câu này thiếu z ở phần đầu

hôm n mk mệt, có j mai thắc mắc hỏi mk