K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=0,42\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,42\cdot3=1,26\left(mol\right)\) 

23 tháng 8 2021

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱  Anh ơi! 

23 tháng 8 2021

ư+) Trường hợp 1 : $3Fe_3O_4$ : 3 phân tử $Fe_3O_4$

Đầu tiên ta xét trong 1 phân tử $Fe_3O_4$

1 phân tử $Fe_3O_4$ được câu tạo bởi 3 nguyên tử Fe và 4 nguyên tử O

Suy ra trong 1 phân tử $Fe_3O_4$ có : 

 $n_{Fe} = 3n_{Fe_3O_4}$

+) Trường hợp 2 : 

Suy ra trong 3 phân tử $Fe_3O_4$ có : 

$n_{Fe} = 3(3n_{Fe_3O_4}) = 9n_{Fe_3O_4}$

23 tháng 8 2021

Với những bài này, em nên đưa đề cụ thể lên. Biết đâu em lại nghĩ sai hướng làm bài của bài này nên tính toán không ra ?

24 tháng 8 2021

hnamyuhhnamyuh CHỈ EM VỚI Ạ! 

24 tháng 8 2021

Cân bằng sao cho đủ Fe ở cả 2 vế thôi ấy em :)))

2 tháng 7 2021

Cách 2 : 

$n_{C_6H_6} = 0,04(mol) ; n_{O_2} = 0,45(mol)$
Giả sử $C_6H_6$ hết nên ta áp số mol theo số mol của $C_6H_6$

Theo PTHH : 

$n_{O_2\ pư} = \dfrac{15}{2}n_{C_6H_6} = 0,3 < 0,45$

Do đó giả sử đúng.

Suy ra : $C_6H_6$ hết, Oxi dư

2 tháng 7 2021

hnamyuh Anh ơi vậy bài này có thể dùng cách là so sánh số mol phản ứng và số mol ban đầu ạ 

24 tháng 5 2021

Sau phản ứng, muối gồm : Fe,Cu,Cl(x mol)

n H = n HCl = n Cl = x(mol)

Bản chất phản ứng là H trong axit tác dụng với O trong oxi tạo thành nước : $2H + O \to H_2O$

=> n O = 1/2 n H = 0,5x(mol)

Hỗn hợp ban đầu gồm : Fe,Cu,O(0,5x mol)

Suy ra :

40,4 -22,8 = 35,5x -16.0,5x

=> x = 0,64

Suy ra : 

n Cl = 0,64(mol)

n O = 0,64/2 = 0,32(mol)

19 tháng 6 2021

Ta thấy : 

$2n_{H_2} = 0,04< n_{HCl} = 0,6$ nên HCl dư.

 

19 tháng 1 2022

$3Fe_2+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4$

Theo PT: $n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,15=0,05(mol)$

19 tháng 1 2022

CẢM ƠN NHA

 

31 tháng 7 2018

Đáp án C

9 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

Trong các chất trên số mol e- mà FeS cho là nhiều nhất (Fe3O4 , Fe(OH)2, FeCO3  đều cho 1 mol e-, FeS cho 7e- )