K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN) 1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây; (1) Ca dao, dân ca; ……………………………………………………….. (2) Tục ngữ;……………………………….. (3) Thơ trừ tình; ……………………………………………………….. (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật;...
Đọc tiếp

BÀI 29; ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ( VNEN)
1; Hệ thống các văn bản đọc hiểu
a) Trao đổi để thống nhất khái niệm về các thể loại văn học dưới đây;

(1) Ca dao, dân ca; ………………………………………………………..
(2) Tục ngữ;………………………………..

(3) Thơ trừ tình; ………………………………………………………..
(4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật; ………………………………………………………..
(6) Thơ lục bát; ………………………………………………………..

b) Chon mỗi thể loại văn bản đã học trong chương trunhg Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bản sau:

TT

Thể loại

Văn bản

Tác giả ( hoặc ghi “Dân gian”)

Nội dung chính

1

Ca dao, dân ca

2

Tục ngữ

3

Thơ trung đại Việt Nam

4

Thơ Đường

5

Thơ Hiện đại

6

Truyện kí

7

Tùy bút

8

Văn bản nghị luân

9

Văn bản nhật dụng


c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp) ------Mọi người giúp mình vẽ với nhau trong SGK ( 119) vnen đã có sơ đồ sẵn m.n điền vào rồi cho mình xem nhs------

d) Ghép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở kì I vào vở bài tập; nên ngăn gọn tình cảm, thái độ của nhan dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau;

Những câu hát về tình cảm gia đình;

…………………………………………………………

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm gì).

…………………………………………………..

Những câu hát than thân;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

Những câu hát châm biếm;

…………………………………………………………..

Nội dung ( thể hiện tình cảm, thaí độ gì).

…………………………………………………………..

e) Chép lại ác câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tâp; nêu ngăn gọn ý nghĩa những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên lao động sảm xuất, con người và xã hội) theo bảng sau;

Tục ngữ

Ý nghĩa

Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản suất;

……………………………..

…………………………………..

Những câu tục ngữ về con người và xã hội

……………………………..

…………………………………..

4
13 tháng 4 2018

1. Ca dao, dân ca: là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

2. Tục ngữ: là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

3. Thơ trữ tình: là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm cuả tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phán ánh cuộc sống. Vì vậy, thơ trữ tình không miêu tả quá trình sự kiện, không kể tình tiết đầy đủ câu chuyện, cũng không miêu tả nhân vật, cảnh vật cụ thể, mà mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm

4. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.

5. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật :là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 5 chữ

6. Thơ lục bát: Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câulục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục làcâu bát rồi đến cặp câu khác. Thơ lục bát tuân thủ luật về thanh và vần rất nghiêm ngặt, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát làtìm hiểu về luật và vần của nó.

b.

Thứ tự Thể loại Văn bản Tác giả (hoặc ghi ''dân gian)

Nội dung chính

1 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình dân gian bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
2 tục ngữ tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất dân gian phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
3 thơ trung đất việt nam bánh trôi nước Hồ Xuân Hương thể hiện thái độ trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
4 thơ đường cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lý Bạch bài thơ thể hiện tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tịnh
5 thơ hiện đại cảnh khuya Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chủ Tịch.
6 truyện, kí cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài

- vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, bố mẹ li hôn, con cái chịu nhiều đau đớn, thua thiệt.

- tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng, cao đẹp của hai em bé.

7 tùy bút một thứ quà của lúa non: Cốm. Thạch Lam tấm lòng của tác giả khi phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc.
8 văn bản nghị luận tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh làm sáng tỏ một chân lí:''dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta''.
9 văn bản nhật dụng ca huế trên sông Hương Hà Ánh Minh

tả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân ca Huế thể hiện lòng tự hào về Huế.

sao bạn đăng nhìu mà dài khủng luôn , nhìn mk đã thấy nản rùi

15 tháng 12 2021

???

là sao???

16 tháng 12 2021

em ghi đề bài ra chứ chị ko nhớ nữa

7 tháng 1 2016

bạn ơi,hình như thiếu chi tiết nữa

17 tháng 8 2023

a, \(\dfrac{90}{37}-\dfrac{38}{25}-\dfrac{8}{25}-\dfrac{4}{25}\)

\(\dfrac{90}{37}\) - \(\dfrac{38+8+4}{25}\)

\(\dfrac{90}{37}\) - 2

\(\dfrac{16}{37}\)

17 tháng 8 2023

\(\dfrac{24}{29}\) + \(\dfrac{32}{41}\) + \(\dfrac{34}{29}\) + \(\dfrac{50}{41}\)

=(\(\dfrac{24}{29}\) + \(\dfrac{34}{29}\)) + (\(\dfrac{32}{41}\) + \(\dfrac{50}{41}\))

\(\dfrac{58}{29}\) + \(\dfrac{82}{41}\)

= 2 + 2

= 4

31 tháng 7 2021

Bài 29 : 

a) Pt :                            CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O\(|\)

                                        1          2            1           1

                                        a          2a

                                        ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O\(|\)

                                          1          2            1          1

                                          b          2b

b)                                        Gọi a là số mol của CuO

                                                  b là số mol của ZnO

Theo đề ta có :                         mCuO + mZnO = 12,1 (g)

                                           ⇒ nCuO . MCuO + nZnO . MZnO

                                            ⇒         80a + 81b = 12,1 g (1)

                                                            100ml = 0,1l

                                      Số mol của dung dịch axit clohidric

                                CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

                                                       ⇒ 2a + 2b = 0,3 (2)

Từ (1).(2) , ta có hệ phương trình : 

                                                   80a + 81b = 12,1

                                                      2a + 2b = 0,3

                                                     ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

                                            Khối lượng của dồng (II) oxit

                                                  mCuO = nCuO . MCuO

                                                            = 0,05 . 80

                                                            = 4 (g)

                                                 Khối lượng của kẽm oxit

                                                      mZnO = nZnO . MZnO

                                                                = 0,1 . 821

                                                                = 8,1 (g)

                               0/0CuO = \(\dfrac{m_{CuO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0

                               0/0ZnO = \(\dfrac{m_{ZnO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0

c) Pt :                            CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)

                                        1            1               1           1

                                      0,05       0,05

                                       ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O\(|\)

                                           1          1              1            1

                                          0,1       0,1

                                         Số mol tổng của axit sunfuric

                                              nH2SO4 = 0,05 + 0,1

                                                           = 0,15 (mol)

                                            Khối lượng của axit sunfuric

                                              mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4

                                                            = 0,15 .98

                                                            = 14,7 (g)                                                                         Khối lượng của dung dịch axit sunfuric 

          C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

8 tháng 3 2021

- Hình lập phương lúc đầu: cạnh 5 cm

Diện tích một mặt hình lập phương :

5 ⨯ 5 = 25 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương :

25 ⨯ 4 = 100 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương :

25 ⨯ 6 = 150 (cm2)

- Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần:

4 ⨯ 5 = 20 (cm)

Diện tích một mặt hình lập phương mới :

20 ⨯ 20 = 400 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương mới :

400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương mới :

400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)

Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :

1600 : 100 = 16 (lần)

2400 : 150 = 16 (lần)

Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.

9 tháng 3 2021

1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :

a. Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m

b. Chiều dài 45dm45dm , chiều rộng 13dm13dm , chiều cao 34dm34dm 

2. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?

3. Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Hình hộp chữ nhật

(1)

(2)

(3)

Chiều dài

3m

 45dm45dm 

Chiều rộng

2m

0,6cm

Chiều cao

4m

13dm13dm 

0,5cm

Chu vi mặt đáy

2dm

4cm

Diện tích xung quanh

Diện tích toàn phần

 Bài giải

1.

a. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

(1,5 + 0,5) ⨯ 2 = 4 (m)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

4 ⨯ 1,1 = 4,4 (m2)

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 (m2)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 (m2)
b. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

 (45+13)×2=3415(m)(45+13)×2=3415(m)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

 3415×34=1710(m2)3415×34=1710(m2)

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

 45×13=415(m2)45×13=415(m2)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

 1710+2×415=6730(m2)1710+2×415=6730(m2)

Đáp số : a. 4,4m2 ; 5,9m2 ; b. 1710m2;6730m21710m2;6730m2  

2.

Bài giải

Hình lập phương cạnh 5cm.

Tính :

Diện tích một mặt hình lập phương :

5 ⨯ 5 = 25 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương :

25 ⨯ 4 = 100 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương :

25 ⨯ 6 = 150 (cm2)

Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần :

4 ⨯ 5 = 20 (cm)

Diện tích một mặt hình lập phương mới :

20 ⨯ 20 = 400 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương mới :

400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương mới :

400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)

Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :

1600 : 100 = 16 (lần)

2400 : 150 = 16 (lần)

Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.

3.

Chu vi mặt đáy hình hộp (1) : (3 + 2) ⨯ 2 = 10m

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (1) :

10 ⨯ 4 = 40m2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (1) :

40 + 2 ⨯ 3 ⨯ 2 = 52m2

Chiều rộng mặt đáy hình hộp chữ nhật (2) :

 2:245=15dm2:2−45=15dm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (2) :

 2×13=23dm22×13=23dm2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (2) :

 23+2×15×45=7475dm223+2×15×45=7475dm2

Chiều dài mặt đáy hình hộp chữ nhật (3) :

4 : 2 – 0,6 = 1,4cm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (3) :

4 ⨯ 0,5 = 2cm2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (3) :

2 + 2 ⨯ 1,4 ⨯ 0,6 = 3,68cm2

Hình hộp chữ nhật

(1)

(2)

(3)

Chiều dài

3m

45dm45dm 

1,4cm

Chiều rộng

2m

15dm15dm 

0,6cm

Chiều cao

4m

13dm13dm 

0,5cm

Chu vi mặt đáy

10m

2dm

4cm

Diện tích xung quanh

40m2

23dm223dm2 

2cm2

Diện tích toàn phần

52m2

7475dm27475dm2 

3,68cm2