Làm 2: bài 1 và bài 2 theo hai cách (c1 và c2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1:
\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\times\dfrac{4}{9}\)
\(=\dfrac{5}{9}\times\dfrac{4}{9}\)
\(=\dfrac{20}{81}\)
Cách 2:
\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\times\dfrac{4}{9}\)
\(=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{9}\times\dfrac{4}{9}\)
\(=\dfrac{4}{27}+\dfrac{8}{81}\)
\(=\dfrac{20}{81}\)
C1: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\)x\(\dfrac{4}{9}\)=\(\left(\dfrac{3}{9}+\dfrac{2}{9}\right)\text{x}\dfrac{4}{9}\)=\(\dfrac{5}{9}\text{x}\dfrac{4}{9}=\dfrac{20}{81}\)
C2: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\)x\(\dfrac{4}{9}\)=\(\dfrac{1}{3}\text{ x}\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{9}\text{ x}\dfrac{4}{9}\)=\(\dfrac{4}{27}+\dfrac{8}{81}=\dfrac{12}{81}+\dfrac{8}{81}=\dfrac{20}{81}\)
- theo mk thì tùy theo từng bài thôi bạn ạ, bài nào làm tròn mà dễ làm thì làm tròn còn k thì cứ dùng cách 2 nha bạn.
Đáp án C
Xét đường cong
C 1 : f x = 3 x 3 x − m + 2 + m 2 − 3 m
Và đường cong C 2 : g x = 3 x + 1.
Để ( C 1 ) tiếp xúc với ( C 2 )
⇔ f ' x = g ' x f x = g x
⇔ 2 ln 3 3 x 2 − m − 2 ln 3.3 x = 3 x . ln 3 3 x 2 − m − 2 .3 x + m 2 − 3 m = 3 x + 1 ⇔ 23 x − m + 2 = 1 3 x 2 − m − 2 .3 x + m 2 − 3 m = 3 x + 1
⇔ 3 x = m − 1 2 3 x 2 − m − 2 .3 x + m 2 − 3 m = 3 x + 1 ⇒ m − 1 2 2 − m − 2 . m − 1 2 + m 2 − 3 m = m − 1 2 + 1 *
vì 3 x > 0 ⇒ m > 1 ,
do đó * ⇔ m = 5 + 2 10 3
Cách 1:
7/5 + 4/3 + 7/5 + 4/3 = (7/5 + 7/5) + (4/3+4/3) = 14/5 + 8/3 = 42/15 + 40/15 = 82/15
Cách 2:
7/5 + 4/3 + 7/5 + 4/3 :
7/5 và 4/3 đều có mẫu chung = 15, suy ra:
7/5=21/15
4/3=20/15, suy ra:
21/15 + 20/15 + 21/15 + 20/15 = 82/15
lm đầu tiên nha. nhớ đấy
C1
7/5+4/3+7/5+4/3
=41/15+41/15
=82/15
C2
7/5+4/3+7/5+4/3
=(7/5+7/5)+(4/3+4/3)
=14/5+8/3
=82/15
Đáp án C
Xét đường cong (C1): f(x) = 3x(3x - m + 2) + m2 - 3m
Và đường cong (C2): g(x) = 3x + 1
Để (C1) tiếp xúc với (C2) ⇔ f ' ( x ) = g ' ( x ) f ( x ) = g ( x )
biểu thức 1:
\(c1:\frac{3}{4}:\frac{2}{3}+\frac{1}{4}:\frac{2}{3}=\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right):\frac{2}{3}=1:\frac{2}{3}=\frac{3}{2}\)
\(c2=\frac{3}{4}:\frac{2}{3}+\frac{1}{4}:\frac{2}{3}=\frac{9}{8}+\frac{3}{8}=\frac{3}{2}\)
biểu thức 2:
\(c1:\left(2,07+2,13\right):0,15=4,2:0,15=28\)
\(c2:\left(2,07+2,13\right):0,15=2,07:0,15+2,13:0,15=13,8+14,2=28\)
C1:\(=\frac{3}{4}x\frac{3}{2}+\frac{1}{4}x\frac{3}{2}\)
\(=\frac{9}{8}+\frac{3}{8}\)
\(=\frac{12}{8}\)
\(=\frac{3}{2}\)
C2:\(=\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)x\frac{3}{2}\)
\(=1x\frac{3}{2}\)
\(=\frac{3}{2}\)
\(x=\)nhân nha bn!
bài 2
BG
1 thùng đựng được số lít dầu là :
63 : 7 = 9 [ lít ]
774 lít dầu cần số thùng là :
774 : 9 = 86 [ thùng ]
Đ/S : 86 thùng
C1
BG
Tổng 2 lần bán được số lốp xe là :
12000 + 8000 = 20000 [ lốp ]
Số lốp còn lại là :
30000 - 20000 = 10000 [ lốp ]
C2 Số lốp sau khi bán lần 1 là :
30000 - 12000 = 18000 [ lốp ]
Số lốp còn lại là :
18000 - 8000 = 10000 [ lốp ]
Đ/S : 10000 lốp
Câu 1:
Cách 1:
Còn lại số chiếc lốp là:
30000 - 12000 - 8000 = 10000 (chiếc lốp)
Cách 2:
Cả hai lần bán được số chiếc lốp là:
12000 + 8000 = 20000 (chiếc lốp)
Còn lại số chiếc lốp là:
30000 - 20000 = 10000 (chiếc lốp)
Đáp số: 10000 chiếc lốp
Câu 2:
Một thùng dầu đựng tất cả số lít là:
63 : 7 = 9 (lít dầu)
Có 774 lít dầu thì cần số thùng như thế là:
774 : 9 = 86 (thùng)
Đáp số: 86 thùng
68 sô hat tung loai