K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

Gọi H,K lần lượt là các tiếp điểm của các tiếp tuyến cắt nhau tại M của (O;r)

=>OH=OK và OH\(\perp\)MB tại H và OK\(\perp\)MD tại K

Xét (O,R) có

OH,OK lần lượt là khoảng cách từ O xuống các dây AB,CD

OH=OK

Do đó: \(sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{CD}\)

Câu 1: Cho 2 đường tròn (O;R) và (O’;r), R > r    Trong các phát biểu sau phát biểu nào là phát biểu saiA. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau khi và chỉ khi R - r < OO' < R + rB. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi OO’ = R - rC. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong khi và chỉ khi OO’ = R - rD. Hai đường tròn (O) và (O’) gọi là ngoài nhau khi và chỉ khi OO’ > R + rCâu 2: Gọi d...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 2 đường tròn (O;R) và (O’;r), R > r

    Trong các phát biểu sau phát biểu nào là phát biểu sai

A. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau khi và chỉ khi R - r < OO' < R + r

B. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi OO’ = R - r

C. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong khi và chỉ khi OO’ = R - r

D. Hai đường tròn (O) và (O’) gọi là ngoài nhau khi và chỉ khi OO’ > R + r

Câu 2: Gọi d là khoảng cách 2 tâm của (O, R) và (O', r) với 0 < r < R. Để (O) và (O') tiếp xúc trong thì:

A. R - r < d < R + r        

B. d = R - r

C. d > R + r        

D. d = R + r

Câu 3: Cho hai đường tròn tâm O và O' có d=OO' và bán kính lần lượt R và R'.Trong các câu sau,câu nào sai?

A.Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đã cho cắt nhau là: R-R'<d<R+R'

B.Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đã cho cắt nhau là: |R-R'|<d<R+R'

C.Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đã cho cắt nhau là R,R' và d là độ dài ba cạnh của một tam giác

D.Trong ba câu trên,chỉ có câu a là câu sai

Câu 4: Cho hai đường tròn đồng tâm O,bán kính R và 2R.Gọi P là một điểm nằm ngoài đường tròn (O,2R).Vé đường tròn tâm P bán kính PO,cắt đường tròn (O,2R) tại 2 điểm C,D.OC cắt đường tròn (O;R) tại E.OD cắt đường tròn (O;R) tại F.Khi đó: 

(1) EO=EC=R và OF=FD=R 

(2) PE là đường cao của tam giác POC

(3) PF là đường cao của tam giác POD

Trong các câu trên: 

A.Chỉ có câu (1) đúng 

B.Chỉ có câu (2) đúng

C.Chỉ có câu (3) đúng 

D.Cả ba câu đều đúng 

E.Tất cả ba câu đều sai

Câu 5: Cho đường tròn (O). A, B, C là 3 điểm thuộc đường tròn sao cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào sau đây đúng

    Tiếp tuyến của đường tròn tại A là

A. Đi qua A và vuông góc AB

B. Đi qua A và song song BC

C. Đi qua A và song song AC

D. Đi qua A và vuông góc BC

0

1: \(O_2D=O_2A+CD=\dfrac{AC}{2}+\dfrac{BC}{2}=\dfrac{AB}{2}=R_1\)

góc O2MD=góc O2MC+góc CMD

=1/2*sđ cung CM+góc MCA

=90 độ

=>DM là tiếp tuyến của (O2)

PD^2=BD*DA=DC*BA=DM^2=O2D-R2^2

=>PD^2=R1^2-R2^2

2: Xet ΔD1BD vuông tại D1 và ΔD4BD vuông tại D4 có

BD chung

góc D1BD=góc D4BD

=>ΔD1BD=ΔD4BD

=>D1=D4

CM tương tự, ta được: DD2=DD3, BP=BQ, PA=PB

=>D1D+D2D+D3D+D4D<=1/2(BP+PA+AQ+QB)

=>2*(D1D+D2D)<=PA+PB

PB^2=BD^2+DP^2>=2*DB*DP

=>\(PB>=\dfrac{2\cdot DB\cdot DP}{PB}=2\cdot D_1D\)

Chứng minh tương tự,ta được: \(AP>=\dfrac{2\cdot DA\cdot DP}{PA}=2\cdot D_2D\)

=>ĐPCM

NV
5 tháng 10 2021

Đề bài thiếu chiều cao của cả trụ lẫn nón nên ko thể tính được tỉ lệ thể tích 

22 tháng 11 2016

A B E C D F F'

a/ Vì E là giao điểm của 2 tiếp tuyến của đường tròn (O;r) nên EF = EF' (1)

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta OAF=\Delta OF'C\left(\text{2 cạnh góc vuông}\right)\) 

=> AF = CF' (2)

Cộng (1) và (2) theo vế được ĐPCM

b/ Từ AF = 2CF' suy ra được AB = CD 

ta chứng minh được AE = EC 

kết hợp hai điều trên suy ra được tam giác ABD là tam giác cân có 

OE là tia phân giác (E là giao điểm hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra đpcm

c/ Ta có AB = BE , AF = FB

=> \(OE=\sqrt{OF^2+EF^2}=\sqrt{r^2+\left(3AF\right)^2}=\sqrt{r^2+9.\left(R^2-r^2\right)}\)

\(\sqrt{9R^2-8r^2}\) không đổi. Mà O cố định nên E thuộc \(\left(O;\sqrt{9R^2-8r^2}\right)\)

7 tháng 6 2016

Bài 1. ABCNMEFO

Ta thấy tứ giác BFEC nội tiếp do có góc BFC và BEC vuông.

Vậy góc FEB = FCB. Mà góc FCB = NMB (Cùng chắn cung NB)

Vậy góc FEB = góc NMB. Từ đó suy ra EF song song MN.

Bài 2.

OO'ABCDIK

Gọi I,K là giao điểm của CO với (O), của DO' với (O').

Ta chứng minh A, I, K thẳng hàng. Thật vậy ta có góc CAI =90 độ nên góc IAD = 90độ, Vậy góc DAI chắn nửa đường tròn. Vậy A, I, K thẳng hàng.

Từ đó ta thấy góc BCI = góc BAI = góc  BDK.  Vậy \(\Delta COB\sim\Delta DO'B\left(c-g-c\right)\)

Từ đó suy ra \(\frac{BC}{BD}=\frac{OC}{O'D}=\frac{R}{r}\)

Chúc em học tốt ^^

7 tháng 6 2016

gt hộ e cho tam giac COB đồng dạng vs tam giác BO'D